Tôi đi bộ đội tháng 5 năm 1972. Đến tháng 11/1977 thì chuyển ngành sang học sư phạm. Tháng 12/1980 tôi ra trường và trực tiếp giảng dạy cho đến nay. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, trong thời gian tôi đi bộ đội có được tính hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị định 54/NĐ-CP của Chính phủ không? Toi di bo doi thang 5 nam 1972. Den thang
* Trả lời:
Theo quy định tại Điều 1 Nghị định số: 54/2011/NĐ-CP của Chính phủ: Về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo, đối tượng được hưởng phụ cấp này là nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
ứng các tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị; đạo đức, lối sống; Tài năng sư phạm và công lao đóng góp cho sự nghiệp giáo dục và thời gian cống hiến.
Theo đó, Nhà giáo nhân dân phải có tài năng sư phạm xuất sắc, có công lớn trong sự nghiệp giáo dục;
Đi đầu trong việc đổi mới phương pháp dạy học; giảng dạy đạt chất lượng, hiệu quả cao; có nhiều
:
- Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục trong biên chế hoặc đang trong thời gian tập sự hay đang hợp đồng, hưởng lương theo ngạch, bậc quy định của nhà nước.
- Cán bộ quản lý giáo dục quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này bao gồm:
Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Giám đốc, Phó Giám đốc các trung tâm, cơ sở giáo dục và đào tạo;Các nhà giáo được
GD&TĐ - Năm 2008 tôi được điều động công tác từ vùng có điều kiện kinh tế thuận lợi lên vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn công tác. Tôi đã được hưởng đủ 60 tháng chế độ thu hút cho cán bộ nhà giáo theo nghị định 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Hiện nay tôi vẫn công tác tại trường tôi được điều động đến. Vậy tôi có còn được hưởng chế độ thu
và hỗ trợ chi phí học tập cho kỳ học tiếp theo.
Về Trách nhiệm xét duyệt và thẩm định hồ sơ
Đối với trường mầm non và trung học cơ sở: Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm xét duyệt hồ sơ và lập danh sách học sinh được miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập gửi Phòng giáo dục đào tạo để thẩm định, tổng hợp báo cáo cơ quan tài chính
vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Tại Khoản 1 Điều 2 Nghị định trên quy định về điều kiện được tính phụ cấp thâm niên
* Trả lời:
Tại Điều 1 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH của Bộ Tài chính-Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội-Bộ Nội vụ-Bộ Giáo dục và Đào tạo: Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo quy định:
Nhà giáo trong biên chế
* Trả lời: Trước hết bạn cần đọc kỹ Nghị định số: 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ về phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và Thông tư liên tịch số: 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định
Theo Khoản 1 Điều 38 Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức quy định: Viên chức được giải quyết thôi việc trong các trường hợp sau:
- Viên chức có đơn tự nguyện xin thôi việc được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản;
- Viên chức đơn phương chấm dứt hợp đồng làm
thâm niên vượt khung (nếu có); từ các năm sau trở đi, phụ cấp thâm niên mỗi năm được tính thêm 1%.
Phụ cấp thâm niên được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng và được dùng để tính đóng, hưởng BHXH, BHYT, BHTN.
Theo Mục IV Thông tư số 33/2005/TT-BGDĐT ngày 8/12/2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn tạm thời thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ
Về vấn đề, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:
Điểm mới của xét tuyển vào đại học, cao đẳng năm 2015 là sử dụng kết quả sau khi tham dự kỳ thi THPT Quốc gia để xét tuyển. Sinh viên Lê Trung Dũng muốn dự thi vào một trường quân sự, ngoài quy định của các trường quân đội phải qua sơ tuyển, sinh viên phải có kết quả thi của những môn mà
Bộ Y tế trả lời bà Phương như sau:
Theo Điều 2 của Quy chế đào tạo chuyên khoa cấp I được ban hành theo Quyết định số 1636/QĐ-BYT ngày 25/5/2001 của Bộ trưởng Bộ Y tế, để được học chuyên khoa cấp I, người tham gia dự tuyển phải đạt được một số điều kiện trong đó có điều kiện: “Có thời gian công tác trong chuyên ngành từ 12 tháng trở lên
Ông Nguyễn Duy Khánh công tác tại Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi theo hình thức hợp đồng, đóng BHXH từ tháng 7/2010; được nâng lương bậc 2/9, hệ số 2,67 vào tháng 7/2013. Vừa qua, ông Khánh trúng tuyển viên chức, được phân công giảng dạy môn Tin học tại trường THCS Phổ Khánh, hưởng lương bậc 1/9, hệ số 2,34. Trong thời
),
- Học viện Chính tri Quân sự (đào tạo sĩ quan chính trị và cán bộ chính trị trung, sư đoàn),
- Học viện Hậu cần (đào tạo sĩ quan hậu cần cấp phân đội và cấp cao hơn),
- Học viện Khoa học quân sự (đào tạo cán bộ khoa học quân sự, sĩ quan khoa học quân sự),
- Học viện Quân y (đào tạo bác sĩ đa khoa, bác sĩ đa khoa cử tuyển, bác sĩ các
Năm 2017 tôi chính thức đến tuổi nhập ngũ. Nghe nói theo quy định mới của pháp luật, nếu không thực hiện nghĩa vụ quân sự sẽ bị phạt tiền rất nặng? Việc này có đúng không, mức cụ thể thế nào?
Em thôi học từ đầu năm lớp 8 nhưng muốn đăng ký tham gia nghĩa vụ quân sự. Em nghe bạn bè nói là Nhà nước vừa ban hành quy định mới, công dân phải có trình độ văn hóa học hết lớp 8 trở lên mới được nhập ngũ. Vậy em có đủ tiêu chuẩn nhập ngũ không?
ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15);
Các đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều này không nhất thiết phải xếp vào các ngạch viên chức thuộc ngành giáo dục và đào tạo như quy định tại Điểm a Khoản này.
Như vậy theo Điểm a Khoản 3 Điều 1 Thông tư trên thì bạn phải được xếp vào các ngạch viên
hiện nghĩa vụ quân sự khi có giấy gọi của bạn có thể bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 120/2013/NĐ-CP ngày 09/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu. Cụ thể như sau:
- Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc địa
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Bộ luật Hình sự quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
“1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi