Theo quy định tại Điều 28 luật sở hữu trí tuệ: Hành vi xâm phạm quyền tác giả
1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
2. Mạo danh tác giả.
3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.
4. Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
Thủ tục đăng ký chỉ dẫn địa lý
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
Thủ tục đăng ký chỉ dẫn địa lý
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Thẩm định hình thức
Đăng ký Nhãn hiệu (thương hiệu):
Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
Nhãn hiệu là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc;
Nhãn hiệu có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu
Tôi có một người bạn là người Pháp muốn đăng ký một Nhãn hiệu tại Việt Nam. Luật sư có thể cho tôi biết, bạn của tôi có thể sử dụng tiếng Pháp trong hồ sơ đăng ký Nhãn hiệu tại Việt Nam hay không?
Công ty chúng tôi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho “dịch vụ sản xuất máy tính” – Nhóm 42 nhưng bị Cục Sở hữu trí tuệ từ chối. Luật sư có thể cho tôi biết ý kiến của Cục Sở hữu trí tuệ có đúng hay không? Và Công ty chúng tôi phải làm gì để Nhãn hiệu được chấp nhận bảo hộ?
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là chủ sở hữu của một chuỗi cửa hàng tạp hóa tại nhiều tỉnh thành khác nhau, tôi đã nghĩ ra một tên thương hiệu, vậy tôi có phải bắt buộc đăng ký tên thương hiệu này không?
Tôi là một cá nhân và dự định kinh doanh trong tương lai, vậy tôi có thể đăng ký nhãn hiệu không và những điều kiện gì để một nhãn hiệu được đăng ký bảo hộ?
dùng cho hàng hoá do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp;
+ Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó;
+ Tổ chức tập thể
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là doanh nghiệp kinh doanh và xuất khẩu hàng hóa nông sản ra thị trường quốc tế, tôi đã đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam rồi, vậy tôi có cần đăng ký nhãn hiệu ra quốc tế không?
Kính gửi Luật sư Nguyễn Hoàng Linh Xin luật sư cho tôi hỏi là nếu một nhãn hiệu đã có mặt tại một quốc gia khác nhưng chưa được đăng ký tại Việt Nam, thì công ty chúng tôi có được phép đăng ký nhãn hiệu đó tại Việt Nam hay không? Xin rất cám ơn Luật sư!
Tôi là chủ sở hữu của một chuỗi cửa hàng tạp hóa tại nhiều tỉnh thành khác nhau, tôi đã nghĩ ra một tên thương hiệu, vậy tôi có phải bắt buộc đăng ký tên thương hiệu này không?
kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Điều kiện bảo cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp:
- Là công dân Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Thường trú tại Việt Nam;
- Có bằng tốt nghiệp đại học;
- Trực tiếp làm công tác pháp luật về sở hữu công nghiệp liên tục từ
Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ 2009 tác giả được hiểu là cá nhân trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm. Như vậy tác giả là một cá nhân cụ thể. Cũng theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ và luật dân sự: nếu không có hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu, tác giả sẽ có quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm (quy định tài điều 19 và 20 Luật
Cơ quan tôi là một tổ chức xã hội đặt hàng và tài trợ kinh phí cho một chuyên gia đi thu thập thông tin, sưu tầm tài liệu, tập hợp và viết lại thành một cuốn sách về văn hóa địa phương. Xin hỏi, cơ quan tôi có quyền sở hữu đối với cuốn sách này không? Nếu sau này muốn tái bản thì có phải xin phép tác giả không?
. Người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp được bảo vệ có thể đã phạm tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp…
Điều 171 Bộ luật hình sự hiện hành đã quy định về đường lối xử lý đối với người phạm tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp như sau:
Người nào cố ý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý
chống cạnh tranh không lành mạnh. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý.
Theo Điều 170 Bộ luật hình sự thì hành vi vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp chỉ bị coi là tội phạm khi
Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp là hành vi “sử dụng” các đối tượng sở hữu công nghiệp trong thời gian văn bằng bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp đó đang có hiệu lực mà không được chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp cho phép và không thuộc các trường hợp hạn chế, giới hạn quyền sở hữu công nghiệp. (Điều 126, Điều 127, Điều 129 Luật