độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục chỉ có hiệu lực đến ngày 31/5/2015. Ông Long đề nghị cơ quan chức năng giải đáp, trường hợp của ông có được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp đủ thời gian 36 tháng được điều động không?
Tôi là giáo viên THCS đã được thông báo biệt phái lên Sở GD&ĐT. Xin hỏi quý tòa soạn, có phải khi tôi lên sở làm việc thì sẽ bị cắt toàn bộ các khoản phụ cấp như: phụ cấp đứng lớp, phụ cấp thâm niên hay không? – Nguyễn Thị Tuyết Lan (tuyetlan***@gmail.com).
Theo quy định của pháp luật về hộ tịch, khi phát hiện trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, người phát hiện phải bảo vệ đứa trẻ đồng thời báo ngay cho UBND hoặc Công an cấp xã nơi trẻ bị bỏ rơi để lập biên bản và tìm người hoặc tổ chức tạm thời nuôi dưỡng trẻ em đó. Việc tự ý giao trẻ cho người khác và không báo cho chính quyền biết là trái với quy định của
Tôi là giáo viên trường mầm non công lập. Tháng 9/2014, tôi được luân chuyển về phòng GD&ĐT, không giữ chức vụ lãnh đạo và được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo. Tôi được bảo lưu phụ cấp trên đến ngày 31/5/2015 hay là được bảo lưu đủ 36 tháng kể từ ngày có quyết định luân chuyển công tác? – Phùng Phương Hoa (phungphuonghoa***@gmail.com).
Tôi là giáo viên tại một trường tiểu học công lập. Tháng 1/2015, tôi nhận quyết định điều động về công tác tại Phòng GD&ĐT của huyện và không giữ chức vụ lãnh đạo. Hiện tôi vẫn đang được hưởng phụ cấp ưu đãi. Tuy nhiên, vừa qua, tôi được thông báo sẽ truy thu toàn bộ khoản tiền phụ cấp ưu đãi kể từ khi tôi về Phòng GD&ĐT công tác. Xin hỏi Tòa
công tác tại Phòng, Sở Giáo dục và Đào tạo có hiệu lực (trong khoảng thời gian từ tháng 9/2010 đến tháng 5/2015).
Trường hợp nhà giáo được điều động, biệt phái sau ngày 31/5/2015 (ngày Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg hết hiệu lực) thì không được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp nói trên.
TheoCổng thông tin Điện tử Chính phủ
0Thích bài viết0
:
“Điều 93. Tội giết người
1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
…
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm
Vợ ông Nguyễn Văn Năng (Kiên Giang) là hiệu trưởng trường mầm non công lập. Tháng 4/2014, vợ ông có quyết định luân chuyển về Phòng Giáo dục và Đào tạo, không giữ chức vụ lãnh đạo và được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo. Ngày 1/6/2015, bộ phận kế toán của cơ quan thông báo, từ tháng 6/2015, vợ ông Năng không được hưởng
Gần nhà tôi có một vụ đó như sau: Bé gái con nhà hàng xóm nhà tôi năm nay 6 tuổi hay sang nhà ông bà A chơi. Một hôm bố mẹ cháu bé sang tìm thì bắt quả tang được ông A đang có hành vi sờ soạng cháu B. Gia đình cháu B đã kiện ông A lên công an và ông ấy khai rằng đây là lần đầu tiên ông ấy làm việc thế. Gia đình đã đưa cháu B đi khám thì đúng là
Học sinh Nguyễn Thu Hà (Hà Nội) đã đạt giải Nhì trong Hội thi nghiên cứu khoa học 2013 do Bộ GD&ĐT tổ chức nên thuộc diện tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển đại học, cao đẳng. Học sinh Hà đã nộp hồ sơ vào các trường đại học và chờ kết quả công bố trước ngày 30/6/2014 đối với diện tuyển thẳng. Theo phản ánh của học sinh
Mới đây, em tôi đi học thì bị phụ huynh của một học sinh trong lớp dụ ra nhà vệ sinh của trường đánh. Người đó dùng mũ bảo hiểm đánh vào đầu và đá vào người em tôi. Hậu quả là em tôi bị rách miệng và chấn thương. Vậy cho tôi hỏi, trường hợp này sẽ bị xử lý như thế nào?
, bằng dép vào đầu, tát, ép ăn, chỉ vào mặt, siết tay, kẹp hai chân… người bị lệ thuộc mình (các trẻ em đang được bảo mẫu chăm sóc, nuôi dưỡng).
Ở đây hành vi được thực hiện với lỗi cố ý. Các bảo mẫu đã qua đào tạo, hiểu biết rất rõ trách nhiệm chăm sóc và quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhưng vẫn cố tình thực hiện hành vi.
Trường hợp này, nạn nhận là
thường đánh vào sau gáy quá nặng em tôi đã tử vong. Mong luật sư trả lời vài câu hỏi của em: 1.Trong vụ việc trên ai là những người đồng phạm , phải chịu mức hình phạt như thế nào? 2. T rong thời gian từ khi vụ việc xảy ra đến nay gia đình tôi chưa nhận được một thông tin gì từ cơ quan chức năng. Hỏi cơ quan chức năng đã làm đúng pháp luật chưa? 3. Từ
Mẹ tôi là cán bộ hưu trí và thương binh có tham gia BHYT đi khám chữa bệnh đúng tuyến ban đầu. Ngày 22/07/2013 Mẹ tôi có phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo với chi phí là 42.000.000 đồng. Bệnh viện cho biết là bệnh nhân phải chi trả khoản chi phí này vì bảo hiểm không thanh toán. Theo tôi được biết thì: 1. Căn cứ vào Quyết định số 21/2008/QĐ
Công ty tôi đang dùng xe chuyên dùng có trọng tải chở hàng 13 tấn. Nhưng vừa rồi công ty tôi bị phạt vì không gắn phù hiệu giao thông. Vậy, cho tôi hỏi công ty bị phạt như vậy có đúng không? Và tại sao lại phải gắn phù hiệu giao thông vào xe của công ty? Nay tôi muốn có phù hiệu giao thông thì phải đến đâu để xin?
Bạn Trần Minh Phong (huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang), số điện thoại 09130342xx gọi đến đường dây nóng của Văn phòng Tư vấn pháp luật cho biết: Luật BHXH quy định nam đang đóng BHXH khi vợ sinh con thì được nghỉ hưởng lương để chăm con. Nhưng Cty không thực hiện với lý do chưa có văn bản hướng dẫn thì phải làm sao?
Được biết Quốc hội đã ban hành Luật Trưng cầu ý dân. Xin cho biết việc trưng cầu ý dân được thực hiện thế nào, gồm những vấn đề gì, việc lấy ý kiến và quyền quyết định việc trưng cầu ý dân?
Tôi được biết: Theo Thông tư 27/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 về việc Giảng viên huấn luyện an toàn lao động - vệ sinh lao động cần được cấp phép. Vậy tôi muốn hỏi trình tự thủ tục cấp phép cho giảng viên huấn luyện được thực hiện như thế nào? Xin chân thành cảm ơn.