Bà tôi có một thửa đất, trước đây khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đã đứng tên mẹ tôi (con dâu của bà tôi). Nay bà tôi đã già yếu muốn viết di chúc để lại thửa đất đó cho bố tôi (con đẻ của bà) nhưng khi lập di chúc xong lên xã chứng thực thì cán bộ tư pháp xã không đồng ý chứng thực vì cho rằng thửa đất đó đã đứng tên mẹ tôi là
Trước đây, sau khi mẹ tôi mất, ba tôi có lập di chúc chia tài sản cho anh em chúng tôi. Lúc đó, ba tôi nói gửi chú tôi cất giữ di chúc. Nhưng không ngờ, chú tôi lại đột ngột qua đời sau cơn nhồi máu cơ tim. Lúc đó, đau buồn vì sự ra đi của chú tôi, ba tôi và cả anh em chúng tôi cũng không quan tâm lắm đến bản di chúc chú đang cất giữ. Nay, ba
Ba tôi định lập di chúc để thừa kế tài sản lại cho anh, em chúng tôi. Do già yếu, ba tôi phải nhờ người khác viết. Như vậy khi ba tôi lập di chúc, là con trai trưởng cũng là người được thừa kế, tôi muốn tham gia và làm chứng, có được không?
Xin các luật sư tư vấn một việc như sau Bà nội em có 500 m vuông đất hiện cụ vẫn minh mẫn và đã lập di chúc tại xã nơi sinh sống nội dung di chúc chia cho ba người cháu trai nội của cụ 3 người bằng nhau vị trí tự dàn xếp , đã được cán bộ công chứng xã ,hàng xóm,anh trai cả ,chú họ gần nhất cùng nhau làm chứng Về gia đình bà nội tôi chỉ sinh
Cho em hỏi thêm về cách thức làm di chúc như thế nào? Có cần kèm theo sổ hồng hay sổ đỏ gì không ? làm ở đâu? (Loại di chúc làm trong âm thầm không có công khai). Mất bao lâu thời gian? Có thể để lại cho con thứ(con gái), con cháu được không?.có để lại cho người khác ngoài hộ khẩu được không? Người làm di chúc cần đi khám sức khỏe gì không? Nếu
Mảnh đất của bố mẹ tôi có xây 2 phòng trọ cho thuê. Bố mẹ tôi đã cho em gái mảnh đất đó. Nay cô mới bán cho người khác, nhưng không bàn giao 2 phòng trọ. Người mua nói rằng họ sẽ sử dụng 2 phòng đó nhưng bố mẹ tôi không đồng ý; bố mẹ tôi yêu họ trả tiền xây 2 phòng đó nhưng họ không đồng ý. Gia đình tôi nên giải quyết như thế nào?
Gia đình tôi có 8 anh chị em. Anh cả đã hi sinh ko có gia đình. Chị gái thứ 2 đã mất còn lại 1 anh trai tôi và 3 em gái. Tất cả đều có gdinh và ở riêng. Khi bố tôi mất. Gia đình tôi về sống cùng mẹ và bây giờ mẹ tôi cũng đã mất. Tôi muốn hỏi trường hợp trước khi bố tôi mất có để lại di chúc chờ a tới toàn quyền xử lý tất cả mọi việc trong nhà
Tôi có đặt cọc mua một thửa đất và căn nhà của ông A, thời gian đặt cọc để hai bên tiến hành giao kết hợp đồng là 1 tháng, hợp đồng đặt cọc được công chứng (căn nhà và đất đang thế chấp tại ngân hàng). Ông A đã tất toán nợ với ngân hàng nhưng không tiến hành làm hợp đồng chuyển nhượng nhà đất cho tôi mà lại tiếp tục thế chấp, hợp đồng thế chấp
Vợ chồng câu ruột tôi nay già yếu, muốn để lại tài sản đất đai cho các con. Cậu tôi có nhờ tôi làm di chúc giúp câu, vậy tôi phải làm như thế nào cho hợp pháp. Trong khi cậu tôi không đến địa phương xác nhận vì ở phường có con cháu ruột của cậu nên cậu không muốn để họ biết. Vậy tôi phải làm thế nào? Xin nhờ Luật sư tư vấn giúp!
Gia đình anh bạn tôi ( gọi tắt là anh A) có 5 anh em . khi ba của anh đó mất có để lại di chúc 1 căn nhà chia đều cho mẹ của anh A và 5 người con Như vậy theo di chúc thì phần của mẹ anh A là 50% có đúng không hay là chia đều ra 6 phần Mẹ của anh A bây giờ muốn để lại toàn phần của bà cho anh A thì phải lập ra di chúc hay hoặc muốn giải quyết
LS tư vấn dùm em ạ: Ông bà nhà em có một mảnh đất nhỏ. Ông bà có 7 người con: 3 trai và 4 con gái. Nguyện vọng của ông bà là muốn để lại mảnh đất đó cho 2 con trai út mỗi người thừa hưởng 25% Còn lại 50% là của ông bà sẽ để lại cho con nào phục dưỡng ông bà đến khi qua đời. Gia đình nhà em đang muốn lập di chúc cho ông bà vì hiện tại ông bà vẫn
Quyền sử dụng đất được cấp cho hộ gia đình gồm vợ chồng và các con. Tại thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, các con có tên trong sổ hộ khẩu nhưng chưa đủ tuổi thành niên. Hiện nay, các con đã đủ tuổi thành niên, tôi muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì có cần phải được sự chấp thuận của các con tôi hay không?
Khi phòng công chứng chứng nhận việc ông A chuyển nhượng đất sang cho ông B nhưng trên thửa đất của ông A có tài sản gắn liền với đất không phải là của ông A (nhà thờ họ) thì: Công chứng viên có phải đi kiểm tra thực tế không? Trường hợp có tài sản gắn liền với đất không phải của ông A thì có thực hiện việc công chứng được không?