Tôi có một người bạn là người Pháp muốn đăng ký một Nhãn hiệu tại Việt Nam. Luật sư có thể cho tôi biết, bạn của tôi có thể sử dụng tiếng Pháp trong hồ sơ đăng ký Nhãn hiệu tại Việt Nam hay không?
Công ty chúng tôi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho “dịch vụ sản xuất máy tính” – Nhóm 42 nhưng bị Cục Sở hữu trí tuệ từ chối. Luật sư có thể cho tôi biết ý kiến của Cục Sở hữu trí tuệ có đúng hay không? Và Công ty chúng tôi phải làm gì để Nhãn hiệu được chấp nhận bảo hộ?
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là chủ sở hữu của một chuỗi cửa hàng tạp hóa tại nhiều tỉnh thành khác nhau, tôi đã nghĩ ra một tên thương hiệu, vậy tôi có phải bắt buộc đăng ký tên thương hiệu này không?
Tôi là một cá nhân và dự định kinh doanh trong tương lai, vậy tôi có thể đăng ký nhãn hiệu không và những điều kiện gì để một nhãn hiệu được đăng ký bảo hộ?
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là doanh nghiệp kinh doanh và xuất khẩu hàng hóa nông sản ra thị trường quốc tế, tôi đã đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam rồi, vậy tôi có cần đăng ký nhãn hiệu ra quốc tế không?
Kính gửi Luật sư Nguyễn Hoàng Linh Xin luật sư cho tôi hỏi là nếu một nhãn hiệu đã có mặt tại một quốc gia khác nhưng chưa được đăng ký tại Việt Nam, thì công ty chúng tôi có được phép đăng ký nhãn hiệu đó tại Việt Nam hay không? Xin rất cám ơn Luật sư!
Tôi là chủ sở hữu của một chuỗi cửa hàng tạp hóa tại nhiều tỉnh thành khác nhau, tôi đã nghĩ ra một tên thương hiệu, vậy tôi có phải bắt buộc đăng ký tên thương hiệu này không?
hồ sơ hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ ra Quyết định cấp chứng chỉ hành nghề và cấp chứng chỉ hành nghề cho người nộp hồ sơ, ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia về đại diện sở hữu công nghiệp và công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp;
+ Trường hợp hồ sơ có thiếu sót, Cục sở hữu trí tuệ ra thông báo các thiếu sót của hồ sơ để người nộp hồ sơ sửa chữa
Tuần trước tôi đã chọn tạo ra giống hoa phong lan mới với mùi thơm đặc trưng. Vậy tôi xin hỏi để giống phong lan mới của tôi được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với giống cây trồng thì tôi có phải đi đăng ký không?
đang được bảo hộ tại Việt Nam với quy mô thương mại, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng hoặc cải tạo không giam giữ đến hai năm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ bốn trăm triệu đồng đến một tỷ đồng hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội nhiều lần
Khoản 2 Điều 3 và khoản 4 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định: Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với bằng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền
Tôi có nghe nói đến hai khái niệm là quyền sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu công nghiệp, vậy thế nào là quyền sở hữu trí tuệ, thế nào là quyền sở hữu công nghiệp, chúng có phải là cách nói khác nhau của một khái niệm không?