Các chính sách của nhà nước liên quan đến việc làm của người khuyết tật được Luật người khuyết tật quy định như sau:
1. Trong lĩnh vực dạy nghề:
- Nhà nước bảo đảm để người khuyết tật được tư vấn học nghề miễn phí, lựa chọn và học nghề theo khả năng, năng lực bình đẳng như những người khác.
- Cơ sở dạy nghề có trách nhiệm cấp văn
Gia đình em thuộc hộ nghèo. Trước đây, em học cao đẳng và được giảm học phí. Nay em hoc liên thông lên đại học, hệ chính qui tập trung tại trường đại học công lập với thời gian từ 1,5 đến 2 năm thì có được tiếp tục miễn giảm học phí hay không? Em xin chân thành cảm ơn.
Vừa rồi anh chị tôi có yêu cầu Tòa án giải quyết chia di sản thừa kế của cha mẹ tôi. Nếu được Tòa án giải quyết, tôi cũng được hưởng một phần di sản. Tôi nghe nói để được nhận di sản thừa kế thì phải nộp án phí. Hiện tại gia đình tôi rất khó khăn về kinh tế do vợ chồng tôi không có công việc làm ổn định, các con còn nhỏ đi học. Vậy khi được chia
đối tuợng bảo trợ xã hội, hộ nghèo, bị ảnh hưởng chất độc hóa học, người mù có hoàn cảnh khó khăn và bệnh nhân phơng được cấp thẻ bảo hiểm y tế;
- Miễn, giảm học phí và các khoản đóng góp khác theo quy định cho 100% trẻ em bị khuyết tật đang đi học;
- Triển khai chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng và đạt chuẩn về phục hồi
/lần, song không quá hai lần một năm. Thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ hy sinh, từ trần hoặc mất tích được trợ cấp mức 2 triệu đồng/người, nhiều hơn mức cũ một triệu đồng.
Con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được miễn, giảm học phí khi học tại cơ sở giáo dục phổ thông công lập, ngoài công lập theo Nghị định số 86/2015/NĐ
phương tiện đó.
Người khuyết tật khi tham gia giao thông bằng các phương tiện giao thông công cộng được sử dụng các phương tiện hỗ trợ hoặc sự trợ giúp tương ứng; được phép mang theo và miễn phí khi mang phương tiện, thiết bị hỗ trợ phù hợp.
Người khuyết tật đặc biệt nặng và người khuyết tật nặng được miễn, giảm giá vé, giá dịch vụ khi tham
Theo điều 33 Luật người khuyết tật, chính sách việc làm đối với người khuyết tật gồm:
- Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật phục hồi chức năng lao động, được tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm và làm việc phù hợp với sức khỏe và đặc điểm của người khuyết tật.
- Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân không được từ chối tuyển
Theo điều 32 Luật người khuyết tật, chính sách dạy nghề đối với người khuyết tật gồm:
- Nhà nước bảo đảm để người khuyết tật được tư vấn học nghề miễn phí, lựa chọn và học nghề theo khả năng, năng lực bình đẳng như những người khác.
- Cơ sở dạy nghề có trách nhiệm cấp văn bằng, chứng chỉ, công nhận nghề đào tạo khi người khuyết tật
chọn trường ở TP. Hồ Chí Minh để theo học? hay chỉ có thể học các trường thuộc khu vực miền Trung-Tây Nguyên? - Thủ tục và chi phí nộp học năm học 2012-2013 của trường? Y Thịnh, Vi Thư, Chu Thị Ngân (TP. Buôn Ma Thuột)
sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được miễn, giảm học phí khi học tại cơ sở giáo dục phổ thông công lập, ngoài công lập theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ban hành ngày 2/10/2015.
Nghị định 27/2016 có hiệu lực từ ngày 1/6/2016
Em đang theo học năm 2 ngành ngoài sư phạm tại trường Đại học Thủ đô Hà nội (Cao đẳng sư phạm Hà Nội cũ). Em thuộc đối tượng chính sách là dân tộc thiểu số thuộc hộ cận nghèo, có hộ khẩu thường trú ở Lạng Sơn. theo NĐ Thủ tướng Chính phủ thì em nằm trong diện được miễn giảm học phí. Tuy nhiên khi em làm đơn lên phòng công tác học sinh sinh viên
hỗ trợ học nghề cho người lao động bằng mức chi phí học nghề trình độ sơ cấp theo quy định của pháp luật dạy nghề. Trường hợp người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp có nhu cầu học nghề với mức chi phí cao hơn mức chi phí học nghề trình độ sơ cấp theo quy định của pháp luật thì phần vượt quá mức chi phí học nghề trình độ sơ cấp do người lao
Tôi là phụ huynh học sinh tại xã Vân Hà- huyện Đông Anh- Hà Nội (ngoại thành, khu vực nông thôn). Tôi đã nghiên cứu một số văn bản về mức thu học phí và mức thu khác do UBND TP Hà Nội ban hành. Cụ thể: 1. Nghị quyết số 14/2012/NQ-HĐND ngày 13/7/2012 của Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội về việc miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế
tiền học phí gần nhất năm 2013) Em đang theo học năm thứ 3 và vẫn giữ tất cả thủ tục yêu cầu miễn NVQS , nhưng em đã nộp muộn và chưa được cắt NVQS, ban chỉ huy QS đã ko chấp nhận những thủ tục nộp muộn đó và không được cắt chuyển về trường em đang học. Em rất băn khoăn về quá trình đang theo học Em có tiếp tục được học hết 4 năm và đi NVQS sau không
Tôi có một câu hỏi xin nhờ Quý cấp trên giải đáp: Năm 2008 tôi tốt nghiệp Trung cấp hệ chính quy, sau khi ra trường tôi đi làm đến năm 2011 mới tiếp tục học liên thông lên cao đẳng hệ chính quy 1.5 năm, vì là con thương binh nên tôi được miễn học phí, nhưng tôi có được trợ cấp hàng tháng là 200.000 đồng/tháng không? Và tiếp tục liên thông lên đại
Em là con bệnh binh 2/3 - 61% . Em tốt nghiệp hệ trung cấp chính quy kế toán năm 2009. Sang năm 2010 em tiếp tục học liên thông lên cao đẳng hệ chính quy kế toán. Em xin hỏi theo Nghị định 49 em có được miễn học phí không ạ Người hỏi: Đỗ Thị ÁNh Ngọc ( 16:07 14/04/2011)
Cho cháu hỏi liên quan đến thủ tục điều chỉnh sổ hộ khẩu: Ở xã có đợt điều chỉnh hộ khẩu sang hộ khấu Hà Nội, nhưng nhà cháu không để ý vì bố mẹ đi làm chúng cháu đi học, nên đã qua thời gian điều chỉnh hộ khẩu. Bây giờ nhà cháu lên đâu để điều chỉnh hộ khấu và có bị phạt hành chính không ạ? theo quy định nào?. lý do là khi mẹ cháu lên huyện xin
dưới 3 tháng.
Đối với đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng thì được hỗ trợ học phí cho một khóa học. Mức học phí được hỗ trợ bằng mức thu học phíthực tếcủa cơ sở giáo dục nghề nghiệp nhưng tối đa không quámức trần c đối với cơ sở giáo dục công lập theo quy định của pháp luật. Kinh phí hỗ trợ được hỗ trợ từ kinh phí đào tạo, chuyển đổi
Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ, hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được hưởng chế độ bảo hiểm y tế, được hưởng chế độ trợ cấp khó khăn do ngân sách nhà nước bảo đảm; Con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được miễn, giảm học phí khi học tại cơ sở giáo dục