Tạm đình chỉ hình phạt tù là việc người đang chấp hành hình phạt tù được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù trong một số trường hợp nhất định
Hoãn chấp hành hình phạt tù là việc người bị xử phạt tù có thể được hoãn chấp hành hình phạt trong các trường hợp nhất định.
Như vậy, điểm khác nhau cơ bản giữa tạm đình chỉ hình
Điều 61 Bộ luật hình sự quy định về việc hoãn chấp hành hình phạt tù. Theo đó, các trường hợp được xem xét hoãn chấp hành hình phạt tù cụ thể là:
Người bị xử phạt tù có thể được hoãn chấp hành hình phạt trong các trường hợp sau đây:
A) Bị bệnh nặng được hoãn cho đến khi sức khỏe được hồi phục;
B) Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi
Tôi có người em họ bị Tòa án xử phạt 15 năm tù giam, em đã chấp hành được 08 năm tù, trong quá trình chấp hành hình phạt tù em cải tạo rất tốt, có nhiều thành tích được ghi nhận. Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, điều kiện được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt như thế nào?
Điều 54 Bộ luật Hình sự quy định: "Người phạm tội có thể được miễn hình phạt trong trường hợp phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật này, đáng được khoan hồng đặc biệt, nhưng chưa đến mức được miễn trách nhiệm hình sự".
Miễn hình phạt được áp dụng trong trường hợp Toà án kết tội, nhưng không áp
trật tự pháp luật để trở lại cuộc sống bình thường trong cộng đồng xã hội, phấn đấu làm người lương thiện và có ích cho gia đình và xã hội.
Về các điểm khác nhau:
Nếu BLHS năm 1999 hiện hành của nước ta có quy định chín trường hợp (dạng) miễn trách nhiệm hình sự, thì các trường hợp miễn hình phạt trong Bộ luật này chỉ được ghi nhận tại hai
mức độ nguy hiểm trong vụ án đó và cũng chỉ làm cho tội phạm thay đổi mức độ nguy hiểm trong phạm vi một cấu thành chứ không làm thay đổi tính chất của tội phạm ấy
Trước hết, nó chỉ là những tình tiết cụ thể có liên quan đến vụ án đang giải quyết, nói lên mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm nhiều hay ít. Nếu các tình tiết đó không liên
Phạm tội đối với người già là trường hợp người phạm tội xâm phạm trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự và các quyền khác của người già.
Việc nhà làm luật quy định phạm tội đối với người già là một tình tiết tăng nặng là xuất phát từ chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta là bảo vệ, chăm sóc người già, vừa là chuẩn mực đạo
Khoản 1, Điều 46 Bộ luật hình sự đã quy định các tình tiết sau đây được xem là các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
a) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
d
, không nhất thiết phải là tội cùng loại, cùng tính chất với tội đang bị xét xử, không phân biệt tội đó là tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng, tội đó được thực hiện do vô ý hay cố ý.
- Người phạm tội đã bị kết án là đã bị Tòa án nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc Tòa án của các nước
Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết là tình trạng của một người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là đã gây thiệt hại bằng hoặc lớn hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Nếu gây thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn
Đỗ Trung Kiên (SN 1986) rủ bạn gái là Trần Thùy Trang (SN 1989) đi uống nước. Kiên điều khiển xe máy của mình chở Trang ngồi sau. Trên đường đi Kiên và Trang gặp Phạm Đình Khi (SN 1987) cùng nhóm bạn của Khi đi ngược chiều lại. Do Phạm Đình Khi trước đây từng có thời gian tìm hiểu Trần Thùy Trang nhưng không được Trang đồng ý nên khi nhìn thấy