Khoản 1 Điều 250 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có như sau: “Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ
Theo quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi và bổ sung năm 2009, quy định tội giao cấu với trẻ em nhưu sau:
Điều 115. Tội giao cấu với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị
Căn cứ vào Điều 136 Bộ luật hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định về mức xử phạt đối với tội cướp giật tài sản như sau:
Điều 136. Tội cướp giật tài sản
1. Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến
các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm:
A) Có tổ chức;
B) Có tính chất chuyên nghiệp;
C) Tái phạm nguy hiểm;
D) Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;
Đ) Đối với trẻ em;
E) Đối với nhiều người;
G) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người bị bắt làm con
Đối với tội trộm cắp tài sản sẽ bị xử phạt theo Điều 133 Bộ luật hình sự 1999 được chỉnh sửa bổ sung năm 2009 như sau:
Điều 133. Tội cướp tài sản
1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ
Đối với tội giết người sẽ bị xử phạt theo Điều 93 Bộ luật hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 như sau:
Điều 93. Tội giết người
1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
A) Giết nhiều người;
B) Giết phụ nữ mà biết là có
Đối với tội giao cấu với trẻ em sẽ bị xử phạt theo Điều 115 Bộ luật hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 như sau:
Điều 115. Tội giao cấu với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây
cứ vào điều 105 của Bộ luật hình sự. Theo đó,
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó, thì bị phạt cảnh cáo, cải
) Đe dọa dùng vũ lực để bảo vệ, duy trì hoạt động mua dâm, bán dâm;
c) Môi giới mua dâm, bán dâm nhưng không thường xuyên;
d) Góp vốn để sử dụng vào mục đích hoạt động mua dâm, bán dâm.
Như vậy, đối với hành vi môi giới mại dâm sẽ có mức xử phạt hành chính từ 15.000.000 – 20.000.000 đồng.
Khi hiếp dâm nạn nhân, một thực tế xảy ra là, có thể, người hiếp dâm không thực hiện hành vi giao cấu, mà thực hiện một số hành vi khác, khi đó, có phạm tội hiếp dâm không?
Tình huống sau đây giải quyết như thế nào:? A thế chấp cho B tài sản X, sau đó A lại đem đi cầm cố cho C.hai giao dịch bảo đảm này lại không bắt buộc phải đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định của pháp luật.Sau khi nhận cầm cố, C đăng ký giao dịch bảo đảm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Hỏi Xử lý tài sản này ra sao nếu A mất khả năng
hình sự”.
Điều 17 Nghị định số 178/2004/NĐ-CP cũng nêu rõ: “Người nào có hành vi mua dâm thì bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng; Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp mua dâm nhiều người cùng một lúc. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng thuộc một trong các trường hợp sau đây: mua dâm có tính chất
Ông Bùi Đăng Lâm, trú tại thôn Khánh Giàng, xã Ngọc Châu, huyên Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, phản ánh: Mảnh đất của gia đình ông Lâm do bố mẹ ông khai phá từ những năm 1962-1963 được sử dụng đúng mục đích, không có tranh chấp, đã được cấp Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất vào năm 1998. Vừa qua, gia đình ông Lâm dự định lấp ao để làm nhà, nhưng
Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa được quy định cụ thể tại Điều 58 Bộ luật tố tụng hình sự, cụ thể là:
1. Người bào chữa có quyền:
a) Có mặt khi lấy lời khai của người bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu Điều tra viên đồng ý thì được hỏi người bị tạm giữ, bị can và có mặt trong những hoạt động điều tra khác; xem các biên bản về