Trước tiên lưu ý, chỉ người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng (trừ trường hợp người khuyết tật đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự lo được cuộc sống được tiếp nhận vào nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội) mới được hưởng trợ cấp hàng tháng theo bảo hiểm xã hội. Về mức độ khuyết tật nặng, đặc biệt nặng được quy định tại Điểm a, b Khoản
Ông Đ có cháu gái sinh ngày 25/12/2010, khi sinh ra cháu ông đã bị khuyết tật cả 2 mắt. Theo hướng dẫn của UBND cấp xã, cháu ông phải đến 15 tuổi mới được hưởng chế độ đối với người khuyết tật. UBND xã hướng dẫn như vậy có đúng không?
1. Chế độ chăm sóc sức khoẻ người khuyết tật
Theo quan điểm của tổ chức y tế thế giới thì “sức khoẻ là trạng thái thoả mái,toàn diện về thể chất, tâm thần và xã hội chứ không chỉ bao gồm tình trạng không có bệnh hay thương tật”.
Một trong những quyền cơ bản của NKT là được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng được quy định tại
1/ Từ 9/2013 đến tháng 12/2014: Phường chi trả các chế độ bằng hình thức chuyển khoản qua tài khoản cá nhân của người lao động tại ngân hàng Đông Á Đà Nẵng. Không có ký nhận tiền mặt. 2/ Để đảm bảo tính kịp thời trong khi 2% BHXH để lại không đủ chi giải quyết các chế độ cho người lao động, đặc biệt là chế độ thai sản với mức tiền cao… Thì chờ
Em hiện tại đang làm việc tại công ty ở Bình Dương đã tham gia bảo hiểm xã hội được hơn 3 năm. Em bị thai trứng nguy cơ cao (o01.9.1) phương pháp điều trị : hút nạo+ theo dõi bêta. vào viện ngày 7 tháng 8 năm 2014 xuất viện ngày 03 tháng 9 năm 2014. Trường hợp của em sẽ được tính hưởng trợ cấp ốm đau dài hạn hay hưởng chế độ thai sản và cách
Anh chị cho em hỏi: em nghỉ ốm đau do bị đau dạ dày có giấy ra trạm của xã nơi em điều trị từ ngày 04/09/2013 đến 14/09/2013 tức 10 ngày, khi em làm thủ tục hưởng chế đội thì em làm hưởng 10 ngày nhưng khi nhận trả kết quả của Bảo hiểm Thành phố thì duyệt cho em có 04 ngày như vậy là sao ah?( em tham gia bảo hiểm từ T11/2010 đến nay)
Căn cứ pháp lý: Bộ luật lao động 2012
Trợ cấp ốm đau là Một chế độ đảm bảo vật chất cho người lao động trong trường hợp nghỉ việc vì ốm đau hoặc bị tai nạn rủi ro. Thời gian tối đa người lao động được hưởng trợ cấp ốm đau là 30, 40, 50, 60 ngày trong một năm tùy thuộc vào điều kiện lao động và số năm đóng bảo hiểm xã hội. Trường hợp người
".
Đây tuy là một quy định của pháp luật nhưng lại thể hiện tính nhân văn sâu sắc, có ý nghĩa giáo dục và nâng cao giá trị đạo đức xã hội, thể hiện tinh thần tương thân tương ái, thể hiện tình nghĩa vợ chồng ngay cả khi quan hệ vợ chồng đã không còn được pháp luật bảo hộ.
Trên thực tế, khi đã ly hôn, tâm lý chung của vợ hoặc chồng là hiếm khi muốn
3 trở lên.
5. Bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà lưu trữ cấp tỉnh trở lên; nhà hội chợ, di tích lịch sử, công trình văn hóa khác cấp tỉnh hoặc thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
6. Chợ kiên cố cấp huyện trở lên; chợ khác, trung tâm thương mại, siêu thị có tổng diện tích gian hàng từ 300 m
thờ cúng "Bà mẹ Việt Nam anh hùng". Theo nguyện vọng của gia đình tôi, Sở Lao động thương binh và xã hội tỉnh LA chuyển hồ sơ của mẹ tôi về Sở Lao động thương binh và xã hội TP là nơi tôi cư ngụ để hưởng trợ cấp tiền thờ cúng "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" nhưng Sở Lao động thương binh và xã hội TP không tiếp nhận mà trả hồ sơ lại Sở Lao động thương binh
chiến bị địch bắt tù, đày thì đại diện thân nhân lập bản khai (Mẫu TĐ3); Bản sao một trong các giấy tờ: Lý lịch cán bộ, lý lịch Đảng viên (lập từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 trở về trước); hồ sơ hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội có xác định nơi bị tù, thời gian bị tù; Quyết định trợ cấp hàng tháng (Mẫu TĐ4) hoặc trợ cấp một lần (Mẫu TĐ5).
Tại Điều 34
Tôi là thương binh hạng 1/4, có vết thương ở ngực, khi vết thương tái phát phải vào bệnh viện để mổ lấy viên đạn ra, chi phí cho ca mổ lên tới 100.000.000 đồng. Như vậy tôi có được bảo hiểm y tế giải quyết số tiền trên không?
Chồng tôi là thương binh (tỷ lệ mất sức lao động trên 81%) và đã nghỉ hưu, đang điều trị K-thanh quản tại Bệnh viện Chợ Rẫy, cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp thẻ BHYT cho chồng tôi là đối tượng hưu trí, do không biết nên tôi vẫn mang thẻ BHYT này điều đi điều trị cho chồng tôi tại Bệnh viện Chợ Rẫy, nghe nói nếu là đối tượng thương binh thì quyền
Năm 1973, anh Nguyễn Văn An nhập ngũ, tham gia chiến đấu tại chiến trường nơi quân đội Mỹ sử dụng chất độc hoá học và bị thương với tỷ lệ thương tật là 60%. Sau khi điều trị vết thương, ra viện, anh được hưởng chế độ trợ cấp tương đương với tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. Năm 1987, anh trở về sinh sống ở xã N, huyện T, tỉnh Lạng Sơn, và kết
Trước tiên, xin cám ơn bạn đã quan tâm đến chuyên mục hỏi – đáp của chúng tôi, theo nội dung bạn nêu thì bạn đang hỏi về chính sách đối với con thương binh đang theo học tập trung tại các trường Cao đẳng, Đại học, vấn đề này không thuộc lĩnh vực của cơ quan Bảo hiểm xã hội. Để được giải đáp cụ thể đề nghị bạn liên hệ với Sở Lao động, Thương binh
Tại Công văn số 2768/LĐTBXH-BHXH ngày 22/8/2011 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Công văn số 3984/BHXH-CSXH ngày 28/9/2011 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam qui định thêm đối tượng được hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 613/QĐ-TTg của Chính phủ như sau: Đối tượng người đã lựa chọn thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động hàng tháng để
động thuộc đối tượng quy định tại Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006, bao gồm:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
- Cán bộ, công chức, viên chức;
- Công nhân quốc phòng, công nhân công an;
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp
có được hưởng chế độ thai sản đồng thời với bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) không? Đối với trường hợp nhân viên đang nghỉ hưởng chế độ thai sản mà Công ty phá sản thì nhân viên đó có được hưởng BHTN không? Nếu được thì làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp như thế nào? Bà Trang cũng đã đóng bảo hiểm được 40 tháng, trong trường hợp tháng 12/2014 bà nghỉ