Gia đình tôi sử dụng 318m2 đất để ở tại thôn Mỹ Nội - xã Bắc Hồng - Đông Anh - Hà Nội từ năm 1984 và có bản đồ, sổ mục kê ở xã ghi chủ sử dụng mang tên tôi là Bùi Văn Thu. Đến năm 2011 tôi làm thủ tục cấp GCNQSD đất và được UBND huyện Đông Anh cấp giấy GCNQSD đất cho hộ gia đình tôi xác định phần diện tích 138m2 phải nộp 50% tiền sử dụng đất trong
Tại điều 273 Bộ luật dân sự đã quy định: "Chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề thuộc sở hữu của người khác để bảo đảm các nhu cầu của mình về lối đi, cấp thoát nước, cấp khí ga, đường dây tải điện, thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý nhưng phải đền bù nếu không có thỏa thuận khác
thành viên; loại thành viên;
đ) Giá trị phần vốn góp và loại tài sản góp vốn của thành viên;
e) Số và ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp;
g) Quyền và nghĩa vụ của người sở hữu giấy chứng nhận phần vốn góp;
h) Họ, tên, chữ ký của người sở hữu giấy chứng nhận phần vốn góp và của các thành viên hợp danh của công ty
5. Trường
thừa và vẫn đang là chủ sở hữu và chủ sử đối với căn nhà ở và quyền sử dụng đất ở như nêu trên. Vậy, xin hỏi: 1. Công ty TNHH A.T.K.M (hiện nay, công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài) có được tiếp tục là chủ sở hữu của căn nhà ở và quyền sử dụng đất ở này không? 2. Nếu Công ty A.T.K.M không được sở hữu căn nhà và đất ở đó thì chúng tôi phải làm
tên cho tôi nhưng không được. Tuy nhiên, do tôi có nhu cầu phải xây dựng lại nhà để về ở tại số nhà nói trên, nên tôi đã xây dựng lại vào tháng 06 năm 2004 và đến cuối năm thì hoàn thành. Vậy chúng tôi có thể tự làm sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và nhà ở không? Nếu được thì mua Hồ sơ, khai và nộp ở đâu? (Chủ nhà thứ 2 thì rất ủng hộ tôi
Tôi đang nghiên cứu thủ tục đầu tư xây dựng để triển khai xây dựng trụ sở công ty, cụ thể là Công trình Đầu tư xây dựng trụ sở công ty Nhà nước (công ty tôi là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước, Bộ là chủ sở hữu). Công trình này là công trình dân dụng, cấp III, dự án nhóm C (theo quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP). Nguồn vốn từ nguồn vốn khấu
Hiện tại em đang muốn mua căn nhà đang thế chấp ngân hàng, chủ nhà thế chấp ngân hàng Viettin Bank sổ đỏ. Nhưng nghe chủ nhà nói, lúc xây nhà chưa làm thủ tục hoàn công, nên khi bán nhà, ra công chứng thì bên công chứng không đồng ý công chứng vì đã có tài sản trên đất. Vì thế chủ nhà lúc đó không bán được nhà, sau đó chủ nhà và bên ngân hàng
Nhà mình có 3 người. Bố mình đứng tên chủ hộ và chủ bìa đỏ nhưng bố đã mất 3 năm.. Bây giờ mình và mẹ muốn vay ngân hàng thì phải làm thế nào cần những giấy tờ gì?
1. Cơ quan có thẩm quyền nhận đơn quốc tế về sáng chế tại Việt Nam là Cục Sở hữu trí tuệ.
Cục Sở hữu trí tuệ có trách nhiệm:
a) Nhận đơn quốc tế nguồn gốc Việt Nam;
b) Thu phí gửi đơn quốc tế và thông báo các khoản lệ phí theo quy định để người nộp đơn chuyển cho Văn phòng quốc tế và Cơ quan tra cứu quốc tế theo quy định của Hiệp ước hợp
đương sự. Từ ví dụ trên có thể có những tình huống cụ thể như sau:
1. Bà C cho rằng bà là chủ duy nhất của khối tài sản mặc dù ông A đã từng sử dụng chung nên đòi những người đang chiếm hữu bất hợp pháp tài sản của bà trả lại tài sản (và không có phản tố hay yêu cầu độc lập nào khác) thì vụ án chỉ có quan hệ tranh chấp là đòi lại tài sản, bị đơn
Kính gửi quý báo! tôi tên là Lý Lan. Tôi có mua 45m2 đất thuộc 90m2 đất tại quận Hoàng Mai, trên sổ đỏ có ghi chú: mảnh đất thuộc diện quy hoạch phải thu hồi. Nhưng cho đến nay đã gần 4 năm rồi mà vẫn chưa có quyết định thu hồi, và dự án đó vẫn chưa thực hiện. Vậy xin hỏi : - Đất nằm trong quy hoạch nay có được phép làm thủ tục tách sổ đỏ? - Có
1. Đăng ký bản quyền phần mềm
- Thời gian đăng ký: 03 ngày
- Tài liệu cần thiết cho việc đăng ký:
Hai (02) bản mô tả sản phẩm cho 01 tác phẩm (Viết theo hướng dẫn của S&B LAW).
Hai (02) đĩa CD phần mềm tác phẩm
Giấy uỷ quyền (theo mẫu của S&B LAW)
Giấy cam đoan quyền chủ sở hữu tác phẩm của Người nộp
gồm thủ tục thực thi, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam.
Để có thể tiến hành xử lý hành vi xâm phạm quyền, chủ thể quyền phải cung cấp các tài liệu sau đây:
Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (03 bản); hoặc
Bản sao giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có xác nhận của Cục sở hữu trí tuệ (03 bản); hoặc
Bản sao
Chủ sở hữu Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có thể tiến hành chuyển nhượng quyền sử dụng nhãn hiệu. Sau khi chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu, chủ sở hữu Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu vẫn còn quyền sở hữu đối với nhãn hiệu. Thủ tục ghi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng nhãn hiệu như sau:
Chuyển quyền sử dụng giấy chứng nhận đăng ký
công chứng hoặc chứng thực) có liên quan đến địa điểm mua điện sau:
- Hộ khẩu thường trú hoặc sổ tạm trú;
- Giấy chứng nhận sở hữu hoặc quyền sử dụng hoặc quyết định hoặc hợp đồng mua bán nhà;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (trên đất đã có nhà ở hoặc đang thi công xây dựng);
- Hợp đồng thuê nhà.
Trường hợp không có 1 trong
tài liệu sau:
- Tên và địa chỉ của chủ đơn theo Đăng ký kinh doanh;
- Giấy ủy quyền ký và đóng dấu (nếu người nộp đơn nộp qua đại diện sở hữu trí tuệ).
- Mẫu nhãn hiệu (bản mềm).
- Danh mục sản phẩm/dịch vụ đăng ký, đối với dịch vụ nhà hàng thì nằm trong nhóm 43 theo thỏa ước Nice.
* Căn nhà tôi muốn mua đã có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở (QSHNƠ) do UBND TP.HCM cấp vào năm 1993 với diện tích 34,19 m2, kết cấu nhà trệt, tường, gạch, mái tôn. Năm 1999 người chủ hiện tại của căn nhà này đã mua lại nó từ người chủ cũ cũng với diện tích và kết cấu nhà như đã nói ở trên. Khoảng cuối năm 2007, người chủ hiện tại của căn nhà