Dạo gần đây, lướt trên facebook tôi có thấy một số trang web bán động vật và thịt động vật hoang dã (lợn rừng, chồn), động vật sấy khô (sơn dương, tắc kè) và một số động vật thuộc danh mục loài quý hiếm, tôi biết hành động này là sai nhưng không biết sẽ bị xử lý kỷ luật như thế nào? Nên nhờ Ban biên tập hỗ trợ giúp
Tại Điểm a Khoản 1 Điều 57 Luật đất đai 2013 quy định:
"1. Các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm:
a) Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;"
Tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định 35/2015/NĐ-CP quy định Điều kiện chuyển
, công nghệ; đo đạc, bản đồ; giáo dục; công nghệ thông tin; tài nguyên nước; thuế;
đ) Phạt tiền tối đa đến 500.000.000 đồng được áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực: bảo vệ môi trường; chứng khoán; xây dựng; đất đai; ngân hàng; sở hữu trí tuệ; quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản; nghiên cứu, thăm dò và khai thác
người được bảo hiểm; do cố ý vi phạm các quy định về phòng cháy, chữa cháy và là nguyên nhân trực tiếp gây ra cháy, nổ.
- Thiệt hại đối với dữ liệu, phần mềm và các chương trình máy tính.
- Thiệt hại do đốt rừng, bụi cây, đồng cỏ, hoặc đốt cháy với mục đích làm sạch đồng ruộng, đất đai.
b) Đối với cơ sở hạt nhân: Doanh nghiệp bảo hiểm và bên
trường hợp mà pháp luật không cho phép chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất.
- Tổ chức kinh tế không được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng của hộ gia đình, cá nhân, trừ trường hợp được chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê
Tại Điều 10 Nghị định 102/2014/NĐ-CP quy định về mức xử phạt đối với hành vi lấn, chiếm đất như sau:
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi lấn, chiếm đất nông nghiệp không phải là đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành
nhân dân tối cao ban hành với nội dung như sau:
Trường hợp trong cùng một vụ việc, nếu thu giữ được nhiều loài động vật có cả lớp thú, lớp chim, lớp bò sát và lớp khác thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB hoặc Phụ lục I Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, nếu chưa đủ số
hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), vùng.
4. Quy hoạch sử dụng đất; bảo vệ và phát triển rừng; khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng.
5. Quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm.
6. Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh.
Mong
sau:
Động vật hoang dã khác quy định tại Điều 234 của Bộ luật Hình sự là các loài động vật rừng thông thường theo quy định của pháp luật và động vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục III Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.
Trên đây là nội dung trả lời về cách hiểu động vật hoang dã khác trong BLHS. Bạn có
:
Động vật nguy cấp, quý, hiếm quy định tại Điều 244 của Bộ luật Hình sự là các loài động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB theo quy định của Chính phủ hoặc Phụ lục I Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.
Trên đây
khác quy định tại Điều 244 của Bộ luật Hình sự là động vật nguy cấp, quý, hiếm ngoài lớp thú, lớp chim, lớp bò sát nhưng thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB theo quy định của Chính phủ hoặc Phụ lục I Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật
vật hoang dã quy định tại Điều 234 của Bộ luật Hình sự là các loài động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB theo quy định của Chính phủ hoặc Phụ lục II Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.
Trên đây là nội dung trả lời về cách hiểu động vật hoang dã trong BLHS. Bạn có
Ban biên tập hãy trả lời giúp tôi câu hỏi sau: Những đối tượng nào thuộc diện phải đóng góp bắt buộc cho Quỹ bảo vệ và phát triển rừng ở cấp tỉnh? Vấn đề này có được văn bản pháp luật nào nói đến hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Tôi xin chân thành cảm ơn!
hại tài sản người khác.
- Không thả gia súc trong rừng trồng dặm cây non.
- Thực hiện chăn nuôi, chăm sóc gia súc đảm bảo theo các quy định hiện hành của Pháp luật nhất là đảm bảo về chuồng trại, tiêm phòng vắc xin….
- Thường xuyên theo dõi, kiểm soát gia súc, tránh tình trạng thả rông gây thiệt hại về người, tài sản…. và gây mất vệ sinh môi
Hiện nay tình trạng vì lợi nhuận vì tiền mà một số người săn bắt thú rừng vô tội vạ, dù là thú quý, với tình trạng đó, nên các khu bảo tồn là môi trường sống cần thiết cho một số loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên, người được giao quản lý khu bảo tồn nhưng có hành vi vi phạm quy định thì bị xử phạt như
giữ, bảo quản.
d) Tài sản là bộ phận (mẫu vật) của động vật rừng quý hiếm thuộc nhóm IB chuyển giao cho Cơ quan Dự trữ nhà nước thuộc Bộ Tài chính thực hiện nhiệm vụ lưu giữ, bảo quản theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
đ) Tài sản là gỗ, lâm sản khác thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm không được sử dụng vào mục đích thương mại, trừ tài sản quy
không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB hoặc Phụ lục II Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp trị giá từ 150.000.000 đồng đến dưới 500
Nội dung phân tích, đánh giá việc thực hiện kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh kỳ trước được quy định như thế nào? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không?
Mong mọi người giải đáp giúp tôi các thắc mắc trên.
Ban biên tập cho tôi hỏi: Trình tự lập, phê duyệt kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh được quy định như thế nào? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!
Mọi người cho tôi hỏi: Nội dung của kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng được quy định như thế nào? Vấn đề này có được pháp luật quy định hay không? Nếu có thì nó được quy định tại văn bản nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!