Bị đình chỉ vẫn tiếp tục sản xuất, kinh doanh hóa chất thì xử phạt theo Khoản 3 Điều 9 Nghị định 163/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi tiếp tục hoạt động sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện khi đã bị cơ quan có thẩm quyền
Bị thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất vẫn tiếp tục kinh doanh bị xử phạt theo Khoản 3 Điều 9 Nghị định 163/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi tiếp tục hoạt động sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều
Khảo nghiệm hóa chất cấm bị phạt theo Khoản 13, Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm khảo nghiệm hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế thuộc danh Mục hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y
Khảo nghiệm chế phẩm cấm bị xử phạt theo Khoản 13 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm khảo nghiệm hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế thuộc danh Mục hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y
Khảo nghiệm chế phẩm diệt khuẩn cấm bị xử phạt theo Khoản 13 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm khảo nghiệm hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế thuộc danh Mục hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong
của họ có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ nơi cư trú của người khởi kiện trong đơn phải ghi họ tên, địa chỉ nơi cư trú của người đại diện hợp pháp của cá nhân đó; ở phần cuối đơn, người đại diện hợp pháp đó phải ký tên hoặc điểm chỉ;
c) Cá nhân thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản
Nhập khẩu hóa chất mà không có Giấy xác nhận khai báo hóa chất nhập khẩu bị xử phạt theo Điểm a Khoản 2 Điều 12 Nghị định 163/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Nhập khẩu hóa chất thuộc Danh mục hóa chất phải khai báo mà không có Giấy xác nhận khai báo hóa
.
3. Hàng hóa mua bán, trao đổi qua biên giới của cư dân biên giới thuộc Danh Mục hàng hóa và trong định mức để phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng của cư dân biên giới.
Trường hợp thu mua, vận chuyển hàng hóa trong định mức nhưng không sử dụng cho sản xuất, tiêu dùng của cư dân biên giới và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của thương nhân nước ngoài
thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi;
Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận (mặc dù Chính phủ đã giao Bộ Y tế xây dựng Danh mục dị tật
lượng cát xuất khẩu nằm ngoài nhu cầu sử dụng của địa phương.
4. Trường hợp khoáng sản thuộc danh mục hạn chế xuất khẩu nhưng có nhu cầu xuất khẩu, thì việc cho phép xuất khẩu do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
5. Trường hợp khoáng sản không thuộc danh mục hạn chế xuất khẩu nhưng tại thời điểm có nhu cầu xuất khẩu mà làm ảnh hưởng đến cân đối
việc trong điều kiện lao động bình thường;
b) Năm tháng, nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành; làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên hoặc là nữ quân nhân, nữ công an nhân dân;
c) Sáu tháng đối với
một số trường hợp cần chú ý: nếu người khác tuy có hành vi phạm tội nhưng hành vi đó chưa tới mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì người có hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có cũng chưa cấu thành tội phạm.
4. Các dấu hiệu thuộc về mặt chủ quan của tội phạm
Người phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản
Hợp đồng xây dựng giữa chủ đầu tư và nhà thầu là hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh. Khối lượng được nghiệm thu thanh toán cho nhà thầu là khối lượng thực tế thi công theo thiết kế và có trong danh mục hợp đồng. Tuy nhiên có sự tăng, giảm khối lượng là do thiết kế BVTC tính thiếu chính xác so với thực tế thi công. Xin hỏi 1. Theo thông tư 86
đã truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội, không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội hoặc ra bản án trái pháp luật trái pháp luật thì thuộc trường hợp quy định tại Điều 293, Điều 294, hoặc Điều 295 Bộ luật hình sự.
- Nếu người ra quyết định (mệnh lệnh) biết rõ là trái pháp luật nhưng không biết rõ là do mệnh lệnh của mình mà
:
a) Trường hợp tổng số tiền, giá trị hiện vật dùng đánh bạc của từng lần đánh bạc đều dưới mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự (dưới 2.000.000 đồng) và không thuộc một trong các trường hợp khác để truy cứu trách nhiệm hình sự (đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 249 của Bộ luật hình sự, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm
; lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi;
3. Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý; lôi kéo trẻ em đánh bạc; bán, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ;
4. Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; xâm hại tình dục trẻ
nhập từ hai triệu (2.000.000) đồng/lần trở lên thì phải khấu trừ thuế theo mức 10% trên thu nhập trước khi trả cho cá nhân.
Trường hợp cá nhân chỉ có duy nhất thu nhập thuộc đối tượng phải khấu trừ thuế theo tỷ lệ nêu trên nhưng ước tính tổng mức thu nhập chịu thuế của cá nhân sau khi trừ gia cảnh chưa đến mức phải nộp thuế thì cá nhân có thu