Tôi được biết vừa có văn bản hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc; chế độ đối với người chưa thành niên, người tự nguyện chữa trị, cai nghiện tại Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội và tổ chức cai nghiện ma tuý tại gia đình và cộng đồng. Vậy
Cho tôi hỏi về vụ án lao động. Công ty tôi ở KCN Đồng Văn II - Duy Tiên - Hà Nam có 1 trường hợp: 1 Công nhân nữ tự ý nghỉ việc, không lý do, không báo cáo đã quá 5 ngày/ tháng và chưa hết hợp đồng. Bây giờ chúng tôi muốn khởi kiện về việc bồi thường chi phí đào tạo bên Nhật hồi đầu 2015. Chúng tôi có gọi điện và giấy thông báo về cho gia đình bạn
hình, Công an xã thấy, kể từ khi tái nghiện, B thường xuyên hạch sách đòi tiền vợ, không được thì quay ra chửi bới, đánh đập vợ con gây mất trật tự. Gia đình, hàng xóm đã khuyên bảo, góp ý nhiều lần, Công an xã cũng đã hai lần yêu cầu B lên trụ sở để giáo dục, răn đe về hành vi gây mất trật tự nhưng đối tượng vẫn không chịu thay đổi lối sống hư hỏng
Trong thư gửi Cổng TTĐT Chính phủ, bà Trần Duyên (TP. Hồ Chí Minh) và bà Trương Uyên (tỉnh Nghệ An) phản ánh, theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì hàng tháng, giáo viên phải ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục của từng học sinh. Quy định này tạo áp lực, gây khó khăn cho giáo viên, đặc biệt là
Chồng tôi giấu gia đình vay tiền xã hội đen cờ bạc tôi không hay biết. Đến khi không trả được thì bọn họ dẫn giang hồ đến hành hung, đòi chém giết, lấy đồ đạc trong nhà trừ nợ. Như vậy tôi có được gửi đơn nhờ cơ quan có thẩm quyền để can thiệp không?
Gia đình tôi bán gốm sứ, do bày hàng quá ra vỉa hè nên bị công an phường thu giữ. Chúng tôi đề nghị lập biên bản ghi lại số lượng hàng hóa vì lô hàng có giá trị lớn, nhưng không được chấp nhận. Xin hỏi, việc công an phường thu giữ hàng của người dân bày ở vỉa hè mà không lập biên bản có trái quy định của pháp luật không?
không có thẩm quyền giải quyết vụ việc. Đến ngày 14.10.2013, tôi đã về Công an huyện C nơi anh A cư trú và viết Đơn trình báo, đồng thời CAH C cũng đã lấy Biên bản lời khai sự việc của tôi. Tuy nhiên, CAH C không giải quyết Đơn trình báo của tôi. Tôi có về hỏi sự việc với CAH C thì CAH C nói: "Đồng chí thụ lý vụ án đang nghỉ phép" , và
Gia đình em tôi là bị đơn trong vụ kiện dân sự về việc mua bán nhà 8B Nguyên Hồng do TAND quận Ba Đình thụ lý. Qua vụ án, gia đình tôi phát hiện vợ chồng Y đã dùng căn nhà này bán cho nhiều người bằng nhiều bộ hồ sơ; trong đó bán cho em tôi là người thứ nhất. Hành vi của vợ chồng Y là lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản của nhiều người, giá trị
giới thiệu, em mình vào góp 500 triệu. Em tôi ký Hợp đồng hợp tác dinh doanh với cty ông D. Nhưng công ty này đã bị đóng mst và tài khoản từ lâu và tôi thiếu hiểu biết đã đi nhận tiền mặt giúp ông D từ em tôi. Khi nhận có biên bản, và phiếu thu (không theo mẫu nào). Do thiếu hiểu biết tôi đã ký vào phần người nhận vì nghĩ là người đi nhận, còn anh bạn GĐ ký
này đến lý do khác. Nghi ngờ có dấu hiệu lừa đảo tôi có hỏi thăm một số người bạn và được biết bằng thủ đoạn này chị ta đã lừa mấy người nữa giống như tôi. Vì nghi ngờ tôi đã giữ lại biên lai gửi tiền ở ngân hàng đứng tên người nhận là: Huỳnh thị Thảo, Huỳnh Đức Ký và ghi âm cuộc gọi của chị ta lại để làm chứng cứ. Bây giờ tôi đang làm việc và đăng
tại Điều 5 của Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC ngày 02/8/2013 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố (như Cảnh
Tôi là người có hộ khẩu thường trú tại huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh. Cha mẹ tôi sống tại xã Hòa Lạc, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. Trong thời gian chồng tôi về gia đình cha mẹ tôi chơi (Lúc này tôi đang nghỉ thai sản tại nhà riêng là huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh) thì mẹ tôi có xích mích với người cùng xóm thì Công an xã Hòa Lạc có làm biên
Con tôi là người chưa thành niên vi phạm pháp luật và đang được thực hiện biện pháp tư pháp giáo dục tại phường (khi cháu vi phạm cháu vừa tốt nghiệp cao đẳng nghề). Nay gia đình xin cho cháu làm việc tại một doanh nghiệp nên phải thay đổi đăng ký thường trú, tôi muốn hỏi khi cháu thay đổi đăng ký thường trú trong trường hợp cháu đang thực hiện
Do điều kiện, gia đình tôi phải chuyển nơi ở từ Phú Yên về Quảng Ngãi. Hiện tôi có người con đang được giáo dục tại xã do cháu là người phạm tội chưa đủ 16 tuổi, thời gian cháu cải tạo chưa hết. Vậy khi gia đình chuyển về nơi ở mới thì trường hợp của con tôi giải quyết như thế nào?
Tôi có một đứa cháu phạm tội cướp dật ( chưa đủ 16 tuổi, phạm tội lần đầu, không gây hậu quả nghiêm trọng). Bị công an huyện tạm giữ 9 ngày, rồi chuyển hồ sơ sang viện kiểm sát nhân dân đề nghị tạm giam và truy tố. Nhưng viện kiểm sát quyết định không tạm giam nên công an cho cháu về với gia đình. Vậy luật sư vui lòng cho tôi hỏi: 1. Trường
Điều 194 quy định về áp dụng biện pháp XLHC đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc: Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là người thực hiện hành vi xâm phạm tài sản của tổ chức trong nước hoặc nước ngoài; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, của người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên
đó đi cầm. Nhưng khi gia đình tôi chuẩn bị chuộc thì đội điều tra Công An thành phố Huế đã đến lấy xe về điều tra vì người bạn đó đã trình đơn báo mất lên Công An Thành Phố Huế. Được biết tin như vậy Công An có quyết định mời tôi lên để làm rõ nhưng tôi chưa dám lên vì còn sợ. Đặc biệt ở đây tôi đã có 1 tiền án và đã mãn hạn tù được hơn 1 năm. Kính
lại yêu cầu đưa thêm 1 triệu nữa là 3 triệu (em đã ghi âm lại) nhưng vẫn không hề có xe. Sau đó em mới biết mình bị lừa, anh ấy không hề mua xe và cũng không giao tiền cho ai để mua xe. Gọi điện thì anh bảo đang ở quê nên không trả tiền cho em được nhưng thực ra anh ta đang ở Hà Nội. Anh đã hẹn hết lần này đến lần khác nhưng vẫn không trả tiền cho em