cố gây mất an toàn giao thông đường sắt.
7. Vượt rào, chắn đường ngang, vượt qua đường ngang khi đèn đỏ đã bật sáng, vượt rào ngăn giữa đường sắt với khu vực xung quanh.
8. Để vật chướng gnại, đổ chất độc hại, chất phế thải lên đường sắt; chất dễ cháy, chất dễ nổ trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn giao thông
Vừa qua, nhà tôi bị một số cán bộ phường đến yêu cầu thu dọn một đống củi và một nhà kho chứa cây gỗ để gần đường sắt. Tôi thấy mình để các vật này trong đất của mình và cách xa đường sắt khoảng 3, 4 m thì rất an toàn, sao lại bị phường đến làm khó như vậy? Cho hỏi có quy định nào cấm tôi làm như vậy không bởi tôi thấy có rất nhiều nhà ở ngay
Tôi sống ở gần khu vực có đường sắt nên chứng kiến nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến đường sắt do lỗi của người điều khiển phương tiện giao thông đường sắt. Vì vậy, người vi phạm quy định về an toàn giao thông đường sắt gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì bị xử lý như thế nào?
tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mức đội tăng nặng không đáng kể, thì có thể được áp dụng hình phạt tiền hoặc bị phạt cải tạo không giam giữ. Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ hoặc nếu có nhưng mức độ giảm nhẹ không đáng kể, thì có thể bị phạt đến năm năm tù
không thể biết thì cũng chưa cấu thành tội phạm. Có ý kiến khác cho rằng đối với tội phạm này người thực hiện hành vi do cố ý, vì đã biết rõ là phương tiện không bảo đảm an toàn mà vẫn đưa vào sử dụng. Có thể nói là người phạm tội cố ý thực hiện hành vi nhưng không mong muốn cho hậu quả xảy ra nên cũng không thỏa mãn các dấu hiệu về cố ý phạm tội.
đến năm năm, là tội phạm nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội cản trở giao thông đường sắt theo khoản 1 Điều 209, nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mức độ tăng nặng không đánh kể, thì có thể được áp dụng hình phạt tiền hoặc hình phạt cải tạo không
chỉ huy phương tiện mà theo quy định thì đối với những người này trong một số trường hợp cũng phải có chứng chỉ chuyên môn tương ứng với nhiệm vụ được giao. Ví dụ: nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu khi làm việc phải có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 2 Điều 46 Luật đường sắt.
b) Trong tình trạng dùng rượu, bia quá nồng độ
thông đường sắt khác.
Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này, vì tội phạm này là tội phạm được thực hiện do vô ý và không có trường hợp nào là tội đặc biệt nghiêm trọng.
2. Các dấu hiệu thuộc về khách thể của tội phạm
Khách thể của tội phạm này
giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có giấy phép, bằng hoặc chứng chỉ chuyên môn tương ứng với nhiệm vụ được giao;
b) Trong tình trạng dùng rượu, bia quá nồng độ quy định hoặc say do dùng chất kích thích mạng khác
Theo quy định tại điểm h khoản 3 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì dừng xe, đỗ xe máy trong phạm vi an toàn của đường sắt bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 2 và điểm a khoản 6 Điều 49 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 6.000.000 đồng đến 10
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 3 và điểm e khoản 6 Điều 49 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 10.000.000 đồng đến 20
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 3 và điểm e khoản 6 Điều 49 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 10.000.000 đồng đến 20
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 5 và điểm e khoản 6 Điều 49 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"5. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 40.000.000 đồng đến 50
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm khoản 2 và điểm b khoản 5 Điều 51 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 1.000.000 đồng đến 2
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 3 và điểm d khoản 5 Điều 51 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 4.000.000 đồng đến 6
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 4 và điểm e khoản 5 Điều 51 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 40.000.000 đồng đến 50