Bản thân tôi xin nghỉ không lương 7 tháng để tiến hành thụ tinh trong ống nghiệm , xin nghỉ không lương, vậy tôi có được tham gia bảo hiểm trong thời gian nghỉ, không tham gia co được hưởng chế độ thai sản không?
1. Đối với lao động nữ đi khám thai, bị sảy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu và người lao động thực hiện các biện pháp tránh thai, hồ sơ gồm: a. Sổ bảo hiểm xã hội (BHXH);
b. Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao) hoặc Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH (mẫu C65-HD) hoặc Giấy khám thai (bản chính hoặc bản sao) hoặc sổ khám thai (bản chính
Tết, ngày nghỉ hằng tuần.”
Theo quy định tại khoản 2 điều 101 Luật bảo hiểm xã hội năm thì hồ sơ hưởng chế độ thai sản trong trường hợp lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý, người lao động thực hiện biện pháp tránh thai là: giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với trường hợp điều
Vợ tôi tên là Lê Thị Hương Huệ, là công nhân Tổ băng chuyền 1, thuộc Công ty Cổ phần chế biến thủy sản Thông Thuận đóng trên địa bàn xã Suối Tân - Khu Công nghiệp Suối Dầu , huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa. Vợ tôi tham gia BHXH từ ngày 01/9/2015, tính đến tháng 02/2016 thì đã đóng đủ 06 tháng BHXH. Vợ tôi sinh con vào ngày 25/02/2016 thì có được
Theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế (BHYT) thì một người thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT khác nhau thì tham gia BHYT theo đối tượng đứng trước, quyền lợi được hưởng theo mã quyền lợi cao nhất. Hai trường hợp tại đơn vị của bạn được cấp hai thẻ BHYT của hai đối tượng khác nhau là chưa đúng với quy định của pháp luật (cấp trùng); phải
hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
4. Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
b) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
c) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở
Căn cứ Điều 159 Bộ Luật lao động quy định: “Thời gian nghỉ việc của lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý, thực hiện các biện pháp tránh thai, chăm sóc con dưới 7 tuổi ốm đau, nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi, được hưởng trợ cấp theo quy định của pháp luật BHXH”.
Theo quy định tại Điều 36 của Luật
Thưa luật sư em có thắc mắc mong luật sư tư vấn giúp. Vợ em là giáo viên THCS công tác tại vùng biên giới huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị đang hưởng hệ số lương 2,41 mã ngạch: 15a.202, đã nghi chế độ thai sản từ 01/8/2014 tại quê nhà (huyện gio linh). Hiện nhận lương hàng tháng là 5.130.000 đ. Cùng trường vợ em công tác có một chị củng nghỉ thai
việc, nhưng không liên hệ được với Chi B, người nhà cũng không nhận thư dùm. Lí do: không xem Chi B là người trong gia đình nữa và cũng không liên lạc được - Lần thứ 2, cán bộ CN A tiếp tục đến gửi thư mời cho Chi B nhưng cũng không gặp và được Bố của chị B ghi xác nhận là Chi B bỏ nhà đi không liên lạc được. - Sau cùng CN A lập biên bản về việc Chi B
lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm
KÍNH THƯA LUẬT SƯ Chị TÔI làm việc tại Công ty C có ký hợp đồng xác định thời hạn 3 năm kể từ ngày 10-4-2012, với công việc là nhân viên tiếp thị bán hàng. Ngày 20-2-2013, Công ty C đã có văn bản nhắc nhở chị TÔI vì không hoàn thành công việc được giao. Trong bản kiểm điểm, chị TÔI cũng đã thừa nhận những khuyết điểm của mình trong thời gian từ
ngày (vì đã ký hợp đồng lao động 1 năm). Trong biên bản vi phạm thì anh này lại không chịu ký. Tuy nhiên, có tổ trưởng và người phân phối hàng làm chứng (có bản tường trình). Trong phiên họp xét kỷ luật bao gồm: Đại diện lãnh đạo Nhà máy, Chủ tịch Công Đoàn cơ sở, Người lập biên bản và những người làm chứng (không có người vi phạm kỷ luật), sau khi dò
Tôi vào biên chế năm 2012. Mức hưởng lương bậc Đại học 2.34. Trong quá trình làm việc tôi tự học bồi dưỡng thêm 1 bằng Đại học nữa vậy tôi nộp thêm bằng DH này tôi có được hưởng thêm khoản phụ cấp nào nữa không? Nếu có thì theo Văn bản nào để tôi trình bày với đơn vị tôi đang công tác. Cảm ơn.
vị trí của bạn trong công tác, đơn vị đã được khẳng định.
Theo quy định thì ngạch chuyên viên xét tăng lương 3 năm 1 lần, tức đến 1/2015 bạn sẽ được xét nâng bậc. Tuy thời gian xét nâng bậc của ngạch chuyên viên dài hơn ngạch cán sự nhưng biên độ tăng của hệ số lương ngạch chuyên viên sẽ cao hơn ngạch cán sự. Do vậy bạn ko nên so sánh về thua
vì bên ngành mới chưa có chỉ tiêu biên chế nên tôi được lãnh đạo sắp sếp làm theo hợp đồng 68 với hệ số là 1.5 nhưng vẫn đóng bảo hiểm mức 2,67, đến tháng 9 /2014 nếu tính theo năm nộp bảo hiểm hay năm công tác tôi đã đến thời điểm được nâng lương lên bậc 3 đại học. Xin luận sư tư vấn giúp tôi là với trường hợp của tôi như vậy có được xét nâng bậc
trả lương, do đó, tất cả những trường hợp ký hợp đồng không xác định thời hạn từ năm 2012 trở đi không được xét nâng lương như các viên chức được Nhà nước hưởng lương (đã biên chế). Tôi đã tìm hiểu, nhưng vẫn chưa hết băn khoăn, và chưa hiểu hết được ý nghĩa của các Thông tư, Nghị định.
pháp còn hiệu lực của chủ sở hữu và người đại diện theo pháp luật: Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với công dân Việt Nam ở trong nước.
Trường hợp người đại diện theo pháp luật là người nước ngoài : Bổ sung bản sao hợp lệ thẻ tạm trú.
5. Các giấy tờ sau :
+ Quyết định và Biên bản họp bằng văn bản của Hội đồng
cổ phần (theo mẫu)
- Bản sao chứng thực CMND của các cổ đông;
- Biên bản họp và các quyết định của các cổ đông công ty;
- Dự thảo điều lệ công ty cổ phần
- Danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần.
- Thông báo lập sổ cổ đông.
Trường hợp công ty đăng ký ngành nghề kinh doanh có điều kiện thì phải bổ sung thêm chứng chỉ