Bạn cần chuẩn bị các giấy tờ sau để thực hiện thủ tục chuyển hộ khẩu:
1. Bản khai nhân khẩu;
2. Phiếu báo thay đổi hộ khẩu;
3. Giấy chuyển hộ khẩu;
4. Giấy tờ xác nhận thời hạn cư trú;
5. CMND, Hộ khẩu cũ của bạn;
6. Giấy tờ về nhà đất.
Bạn liên hệ với công an cấp quận huyện nơi bạn chuyển hộ khẩu đến để được
tại các khoản 1, 3 và 4 Điều này đăng ký thường trú vào chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân, tổ chức thì phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bảo đảm điều kiện về diện tích bình quân theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố;
b) Có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn về điều kiện diện tích bình quân;
c
Chỗ ở hợp pháp là nhà ở thuộc quyền sử dụng hợp pháp của mình nhà phải có hồ sơ tài liệu về ngôi nhà như giấy chứng nhận quyền sở hữu mới chứng minh được bạn có nơi ở tài địa phương đó.
Trường hợp bạn đang đăng ký hộ khẩu thường trú cùng cha mẹ thì phải thực hiện việc tách hộ, sau đó mới thực hiện việc chuyển hộ khẩu từ huyện đến thành phố
Việc thay đổi hộ khẩu của vợ thì cần được người cho nhập khẩu đồng ý.
Giấy tờ cần chuẩn bị là phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu của vợ.
Sổ hộ khẩu của gia đình anh hiện nay và sổ hộ khẩu của gia đình mẹ vợ ( nơi chuyển đến ).
Nộp các giấy tờ này tại cơ quan công an cấp xã nếu là thành phố trực thuộc tỉnh, nếu là thành
khai nhân khẩu);
c) Giấy chuyển hộ khẩu;
d) Giấy tờ chứng minh hoặc xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn về mối quan hệ cha con của bạn và con bạn;
e) Giấy khai sinh của con trai bạn.
Nơi nộp hồ sơ đăng ký thường trú:
a) Đối với thành phố trực thuộc trung ương thì nộp hồ sơ tại Công an huyện, quận, thị xã;
b
Trước hết bạn và chồng bạn đang có mối quan hệ vợ chồng được điều chỉnh bằng Luật Hôn nhân gia đình 2014. Theo quy định của luật này và Nghị định 126/2014/NĐ-CP thì tài sản của vợ, chồng và thu nhập hợp pháp của vợ chồng hình thành trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng, trừ các trường hợp tài sản là quyền sở hữu trí tuệ, tài sản
bên kia có quyền quản lý tài sản đó.
Do đó, trường hợp bạn đang ly thân với chồng mình thì về mặt pháp lý bạn và chồng bạn vẫn đang trong thời kỳ hôn nhân hợp pháp. Tài sản riêng của bạn thì bạn có quyền sở hữu, đồng nghĩa với việc chồng bạn không có quyền sử dụng tài sản riêng của bạn. Nếu chồng bạn có hành động như cướp giật toàn bộ số tài sản
Ba mẹ tôi kết hôn năm 2009 và có 3 (ba) người con sinh năm 1992, 1996 và 2002. Đến năm 2015 vì lý do làm ăn riêng nên ba mẹ muốn thỏa thuận phân chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân gồm 01 (một) mảnh đất có giấy chứng nhận do ba mẹ đứng tên cấp năm 2009, và 01(một) căn nhà có giấy chứng nhận do ba mẹ đứng tên đồng sở hữu. Vậy khi ba mẹ tôi làm
mắc là hiện nay căn nhà và thửa đất đang ở của cha tôi hiện tại theo tôi được biết là được thừa kế từ ông nội tôi . Và nếu vậy thì phải chia đều cho 5 đồng thừa kế là 4 đứa con và vợ . Xin phép hỏi các luật sự là thủ tục để xác định tài sản đó là tài sản riêng của cha tôi là như thế nào ? Cần có giấy tờ gì và xác nhận ra sao ! Xin chân thành cảm ơn
Mặc dù chưa ly hôn với vợ nhưng tôi đã cưới và kết hôn với chị Lý. Theo yêu cầu của vợ cũ, tòa án đã tuyên bố hủy kết hôn trái pháp luật giữa tôi và chị Lý. Trong thời gian chung sống với nhau được 5 năm, tôi và chị Lý đã cùng nhau mua được một căn nhà. Xin hỏi, theo quy định của pháp luật, quan hệ tài sản giữa tôi và Lý được giải quyết như thế
Tôi đang làm hồ sơ thế chấp sổ đỏ để vay vốn ngân hàng nhưng ngân hàng lại yêu cầu có xác nhận của các thành viên trong gia đình vì trên sổ đỏ ghi tên Hộ gia đình. Xin hỏi luật sư, ngân hàng yêu cầu như vậy có đúng không? Đất này là do tôi tự mua, khi làm lại sổ đỏ thì Ủy ban ghi trên đó là Hộ gia đình.
Đầu năm 2013, Tôi thắng kiện bà B về thanh toán nợ và Tòa án tuyên buộc bà B trả cho tôi số tiền gốc lẫn lãi. Khi làm đơn yêu cầu Thi hành án bằng cách phát mãi tài sản là một căn nhà của bà B ở quận Thủ Đức thì được biết trong năm đó, vợ chồng bà B đã thông đồng lập văn bản thỏa thuận phân chia tài sản chung với nội dung: Chồng bà A được toàn
. Về phần di sản của bà Nội: do có 1 người con chết sau bà Nội nhưng vợ và con trai của người này không chịu làm thủ tục khai nhận thừa kế để đứng đồng sở hữu căn nhà mà chỉ muốn được nhận tiền từ phần tài sản này. Đồng thời, từ khi ông Nội chết, người hiện đại diện bảo quản căn nhà này luôn gây khó khăn cho những người đồng thừa kế khi họ về để thắp
tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận. Trong trường hợp vợ hoặc chồng xác lập, thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình thì được coi là có sự đồng ý của bên kia, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 35 của Luật Hôn nhân và Gia đình (nêu trên).
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng định đoạt tài sản
Nếu thật sự vợ chồng người thiếu nợ anh chia tài sản chung của vợ chồng họ để trốn tránh việc trả nợ thì anh có quyền yêu cầu tòa án xem xét tuyên bố việc chia tài sản chung đó là vô hiệu. Khoản 2 Điều 42 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định: Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu khi nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ sau
cho mẹ chồng, khoảng 01 năm sau e mới biết. Đến nay em vẫn không truy cứu việc này. Vậy nhờ Luật sư giải đáp dùm em. - Tài sản này có phải là tài sản chung vợ chồng không? - Tờ cam kết em làm có phải thừa nhân đó là tài sản riêng của chồng không? - Chồng em chuyển tên sang cho me mà không cho em biết có
thỏa thuận về việc này. Trong thỏa thuận nên nêu rõ số tiền hai bên góp, thời điểm góp, quyền và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ này.
Hiện nay theo Thông tư 15/2014/TT-BCA thì chủ xe đứng tên trong Giấy đăng ký xe là cơ quan, tổ chức, hoặc cá nhân, hoặc hai vợ chồng. Như vậy, hai bạn bắt buộc phải thỏa thuận để một trong hai bạn đứng tên trên
và cha mẹ của người anh rể mỗi người một phần như nhau).
Nay chị gái bạn và các đồng đồng thừa của người anh rể thống nhất phân chia theo đúng quy định và tiến hành khai nhận di sản thừ kế tại cơ quan công chứng. Sau đó, tiến hành sang tên trước bạ và đăng ký quyền sử dụng