Gia đình tôi có 1 miêng đất diện tích là 750m2 ở Vũng tàu,hiện đứng tên đồng sở hữu gồm mẹ tôi, anh tôi và tôi. Mẹ tôi có 5 người con, 3 người hiện ở nước ngoài và 2 người ở Việt nam. Nếu mẹ tôi mất không để lại di chúc thì mảnh đất đó được chia như thế nào ? Tôi rất mong nhận được sự trả lời của luật sư
khôngcó di chúc được không , mà chia theo pháp luật, sau đó gia đình làm giấy chứng nhận di sản cho chồng tôi. Tôi van mong có thể sửa đổi được di chúc ,vì như thế không cần nhờ người nhà chứng và cuối cùng là tôi muốn hỏi nếu tôi nhờ bên văn phòng luật sư làm giúp các thủ tục thì chi phí là bao nhiêu Xin luật sư tư vấn gíup
chia 2 phần bằng nhau cho chú thứ 2 và thứ 3( vì tôi đã mua mảnh đất ngay cạnh nhà tôi trước đó) còn 200m vuông ao là của tôi, me còn thì mẹ thu hoạch sau khi mẹ mất là quyền sử dụng của tôi. sau khi me mất nam1997. 3 anh em tôi có nhờ cán bộ xã chia thổ đất theo di chúc, và tôi có nói cho chú thứ 3 sử dụng cái ao ĐẾN khi nào tách sổ đỏ thì tôi lấy
Tôi là Việt kiều, có mua một căn nhà và nhờ mẹ vợ tôi đứng tên giùm. Nay mẹ vợ tôi đã già và có làm di chúc lại cho vợ chồng tôi. Vậy khi mẹ vợ tôi qua đời thì khi thừa kế theo di chúc, vợ chồng tôi có phải đi xin chữ ký của mỗi thành viên không?
của tôi" . Anh trai tôi hiện đang cư ngụ tại nước ngoài , không có quốc tịch Việt Nam. Bà tôi mất năm 1999. Sau đó tôi và cha sống trong ngôi nhà này , hộ khẩu chỉ có tên hai cha con tôi . Xin quí luật sư cho tôi biết , cha tôi có được chia phần trong căn nhà này không ?
ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người Di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì Di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực.
4. Hiệu lực pháp luật của di chúc (Điều 667 Bộ luật Dân sự):
- Di chúc
Con và anh 2 của con năm Ba con mất 2 anh em chưa đủ 18 tuổi. Trước lúc Ba mất có viết di chúc ủy quyền cho Bà Nội giữ giúp khi nào 2 anh em đủ 18 tuổi rồi giao lại miếng đất. 2 năm sau Bà sang tên qua cho Bà chủ quyền sở hữu. Nay con đã 22 tuổi mà bà nội chưa giao lại đất cho 2 anh em con. Khi con hỏi thì Bà Nội và các cô chú trong nhà nói là
cả mất năm 1937, đẻ được 2 người con, khi đó ông nội tôi và bà cả sống trên mảnh đất của Cụ nội, cụ nội mất năm 1941, cụ bà mất năm 1986. Năm 1952 ông nội tôi lấy bà hai và sinh được 02 người con gồm bố tôi. Năm 2006 cả ông nội và bà hai đều mất và không để lại di trúc. Năm 1960 Cụ bà tôi khi đó còn sống đã bán mảnh đất trên đi và mua
khi bà nhỏ chết thì đang ở TPHCM . Bây giờ bà nội em ra để hưởng quyền thừa kế theo pháp luật thì cháu của bà nhỏ cản trở và giấu đi sổ đỏ của mảnh đất. Bà nội em đã cắt hộ khẩu ở Lâm Đồng về lại Nam Định, cháu của bà nhỏ lại chính là chủ tịch xã của xã Trực Đại, tỉnh Nam Định. Bà nôi em đã nhiều lần nộp đơn báo mất sổ đỏ để được làm
Bố mẹ tôi có 6 người con ( chị cả , anh hai, anh ba, tôi, em gái và em út). Ba tôi mất năm 1963, mẹ tôi và các con sống trên mảnh đất do ông bà để lại cho bố mẹ tôi . Những năm 80 có chính sách chia lại đất đai gia đình tôi có 3 người đang ở biên chế quân đội (tôi và hai anh) kê khai và được HTX chia khoảng 800m2 (trên chính mảnh đất gia đình
Tôi có vài thắc mắc xin nhờ Luật sư giải đáp dùm? Ông, bà nội tui có 4 người con và có căn nhà cấp 4 gắn liền với 2.600m vuông đất (Nhà đó Ba tui ở từ nhỏ đến giờ). Năm 1995 Ông nội tui mất, đến năm 2000, bà nội cho căn nhà cấp 4 và 2.600m vuông đất cho ba tui đứng tên mà chỉ cho bằng miệng không có giấy tờ cho tặng gì hết, sau đó Ba tui
Bà An ở phường MX thành phố HG tỉnh HG có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là: 120m2 đất ở đô thị và 235m2 đất trồng cây lâu năm.Bà An ở trên mảnh đất đó cùng với con gái út là Hà và con trai của Hà, đến đầu năm 2012 bà An chết và không để lại di chúc. Bà An có tất cả 6 người con 4 trai và 2 gái. Trước đó bà An đã chia cho đất con trai cả là
lại bàn, kết quả là những người đã xây nhà, và những anh em lớn trong gia đình, không chấp nhận chuyện này , với lí do là nhà tổ, nhiều người đã xây nhà cửa hết rồi nên ko muốn chia cho những người khác và lấy lí do đó và vai lớn trong gia đình nói, là em nên cũng không biết phải làm gì.... Tôi xin hỏi
Theo qui định của pháp luật, khi người để lại di sản chết mà không để lại di chúc thì di sản đó sẽ được chia thừa kế theo pháp luật , cụ thể như sau:
Điều 675. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c
đình đều biết việc này, nhưng đến năm 1996 tôi đi công tác vợ chồng tôi chuyển chỗ ở để tiện cho công việc, đến năm 1997 bố chồng tôi đã cắt 240m2 đất vườn để bán cho người ngoài với lí do ông bà và vợ chồng tôi có vay nợ ngân hàng 5.000.000 đ đến kì trả, nhưng một người anh trai chồng tôi không đồng ý và yêu cầu ông bà làm giấy chuyển nhượng cho anh ấy, nhưng
). Bố tôi khởi kiện để chia di sản thừa kế. Khi ông khởi kiện để chia di sản thừa kế thì trên thửa đất của ông bà cụ để lại đã tồn tại 5 ô đất được cấp QSD đất, trong đó 3 ô chị dâu của ông đã bán đi và 2 ô bà chia cho con đẻ của bà (hai ô đất này vào khoảng 1.300.000 m 2 đã được các cơ quan cấp QSD đất trả lời bằng văn bản là không lưu trữ hồ sơ chi
có di chúc, chỉ truyền miệng và được anh em trong nhà công nhận)Tuy nhiên, đến năm 2007 cả bố mẹ tôi đều mất, và tôi cũng đã đi lấy chồng. Thì anh trai cả tự ý làm sổ đỏ cho nhà anh cả bao gồm toàn bộ phần đất hiện tại gia đình anh ấy đang ở và cả phần đất của tôi mà không hỏi ý kiến của tôi hay bất kì ai có liên quan. Đến bây giờ tôi muốn xin lại
đất và đã làm sổ đỏ sang tên. Số diện tích đất còn lại tầm hơn 400m2 vẫn đứng tên chủ sở hữu là bà nội em. Khi bà nội em mất thì không có để lại di chúc. Vậy trong trường hợp này các cô con gái của bà nội em có được hưởng quyền thừa kế tiếp không ạ hay số đất ấy thuộc toàn quyền sở hữu của mẹ con em. Và nếu các cô được hưởng thừa kế thì số đất mẹ con
đất chưa có sổ đỏ, đến năm 1978 nhà cô bị hỏng bị sập không ở dược nữa thì bố tôi là con trai thứ hai trong gia đình có cho cô vào ở nhà của ông bà nội tôi, vào năm 1980 hợp tác xã có đo đất lại và lấy lô đất đất của cô tôi ở trước khi vào ở nhà của ông bà, cấp cho một hộ khác, đến năm 1983 cô tôi đi theo con sinh sống ở vùng khác. đến năm 1988 bố tôi
em nên em không yên tâm về phần tài sản mà mẹ em đã hứa cho em vì chưa sang tên được cho em. Hiện tại mẹ em vẫn chưa lập di chúc, nếu mẹ em có xảy ra chuyện gì mà vẫn chưa lập di chúc vào thời điểm đó thì những tài sản riêng của mẹ em mua trước năm 2009 sẽ được được xử lý như thế nào ? _ Nếu bây giờ em và mẹ em tạm thời viết giấy tay với nhau ( sẽ