Bộ luật Hình sự có quy định về hai tội là lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) và lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140), cụ thể như sau:
“Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị
thuê đó( vì thực tế ko có) Giờ thì cô ấy ngang nhiên sử dụng xe tôi và ko thực hiện tất cả lời hứa, còn chia tay tôi để chiếm dụng xe. Những tin nhắn trên máy tôi cô ta cũng xóa hết. Tôi chỉ còn lưu nội dung nguyên văn nhưng dưới dạng tài liệu trên onedrive. Giờ tôi phải làm sao để lấy lại tài sản, pháp luật có quy định việc này không? Xin cám ơn luật
, trả lãi vay trước đó và chi tiêu trong gia đình. Với thủ đoạn nêu trên từ năm 2014 đến năm 2015, X đã chiếm đoạt của 5 người bị hại với tổng số tiền 829.850.000đ. Ngày 04/02/2016, Nguyễn Thị X đã lập hợp đồng mua bán ngôi nhà số 12 Nguyễn Công Trứ cho bà K và hợp đồng này đã được phòng công chứng chứng nhận. Biết được sự việc trên, 5 bị hại đã tố cáo
khoảng 20 cm nên lẳng lặng lấy đem giấu vào trong người. Trở lại bàn chơi game, B bất ngờ vung dao chém một nhát vào tay trái của anh L, đồng thời chộp luôn chiếc điện thoại của anh L đang để trên bàn. Anh L lao vào giằng co để tước con dao của B nhưng không thành. Những người khách đang chơi game trong quán khi phát hiện sự việc cũng vào bao vây. Tuy
Vũ Văn H, Đoàn Tiến Q bàn bạc bắt cóc cháu Hoàng Mạnh T 4 tuổi là con của anh Hoàng Mạnh N chủ tiệm vàng “Hoàng Gia” để buộc anh N phải nộp tiền chuộc cho bọn chúng. Chiều ngày 30/2, H và Q đi xe máy ngang qua nhà anh N thì thấy cháu T chơi một mình trước cửa nhà, H liền đến bế cháu T lên xe máy do Q điều khiển chạy đến một nhà kho bỏ trống
Tôi có một đứa cháu phạm tội cướp dật ( chưa đủ 16 tuổi, phạm tội lần đầu, không gây hậu quả nghiêm trọng). Bị công an huyện tạm giữ 9 ngày, rồi chuyển hồ sơ sang viện kiểm sát nhân dân đề nghị tạm giam và truy tố. Nhưng viện kiểm sát quyết định không tạm giam nên công an cho cháu về với gia đình. Vậy luật sư vui lòng cho tôi hỏi: 1. Trường
Xin hỏi Luật sư là trường hợp bạn tôi có hộ khẩu ở Lạng Sơn nhưng lại đánh nhau, gây thương tích cho người khác tại nơi tạm trú là quận 10, TPHCM. Vậy trường hợp này người phạm tội có bị cấm ra khỏi nơi cư trú không? Và nếu có xét xử thì nơi đâu là nơi xét xử: quận 10 hay phải chuyển về Lạng Sơn.
Cấm đi khỏi nơi cư trú là một trong những biện pháp ngăn chặn được quy định tại Điều 91 Bộ luật tố tụng hình sự
“1. Cấm đi khỏi nơi cư trú là biện pháp ngăn chặn có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo có nơi cư trú rõ ràng nhằm đảm bảo sự có mặt của họ theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án.
2. Những người
mong Quý Luật Sự hãy liên hệ sớm cho tôi để chỉ rõ mức độ nặng và phức tạp của vụ án này. Mong quý Luật Sư hãy cho tôi biết trong trường hợp này tôi đã Vi phạm vào vấn đề gì? Điều khoảng mấy? Và mức phạt ra sao? Có thể để không phải thụ án không? Xin cám ơn!
Kính thưa Luật sư! Rất mong Luật sư tư vấn vấn đề như sau: Trường hợp có khiếu nại tranh chấp một phần diện tích trên thửa đất đã có CNQSDĐ, chúng tôi không muốn tham dự hòa giải tại UB xã, vì lý do người khiếu nại là CB xã, nhiều lần gây khó cho nhà tôi, cho hỏi theo quy định nhà tôi không dự hòa giải thì có vi phạm luật không ạ
Có thể thấy, ngay từ đầu khi hứa giúp bạn mua xe, người mà bạn quen đã có ý lừa dối bạn, lợi dụng lòng tin của bạn để chiếm đoạt số tiền mà bạn đưa. Hành vi này có dấu hiệu của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Điều 139 Bộ luật Hình sự đã quy định rõ: Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng
Trong công ty tôi có 1 anh nhân viên, nhưng được sự tín nhiệm của giám đốc. Trong 1 lần giám đốc yêu cầu anh ta đi giao hàng và nhận tiền thanh toán từ khách hàng số tiền trong hoá đơn là 64.000.000 đồng, đã kiểm tra đếm đúng số tiền trong hoá đơn và ký nhận thanh toán đầy đủ với khách hàng. Nhưng khi về công ty nộp tiền thì anh ta nói khách
Tôi đã cho một anh bạn làm cùng công ty vay 5 triệu đồng để anh đi chữa bệnh. Vì là bạn nên tôi không làm giấy tờ vay tiền, nhưng tôi có ghi âm cuộc vay tiền đó mà anh ta không biết. Khi biết được sự thật là anh ấy không hề có bệnh và những điều anh nói trước kia đều là lừa gạt. Tôi đã đến gặp và còn gọi điện thoại nói chuyện với anh để lấy lại
1. Về việc xác định tội danh
Theo quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140), Bộ luật Hình sự thì hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản chỉ cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139 khi thủ đoạn gian dối xuất hiện ngay từ đầu, người phạm tội cố ý đưa ra thông tin
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 140 Bộ luật Hình sự: Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án
Điều 139 của Bộ luật Hình sự quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
“Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính
Điều 139 của Bộ luật Hình sự quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
“Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính
đó là vi phạm pháp luật và tùy theo mức độ mà bị xử lý như sau: - Nếu việc đe dọa đó theo nghĩa sẽ gây thương tích cho bạn (không đe dọa giết bạn) thì chưa đủ cơ sở để xem xét trách nhiệm hình sự về hành vi này bởi lẽ Bộ luật Hình sự không quy định tội đe dọa gây thương tích. Trường hợp này bạn cần phải đề nghị cơ quan công an can thiệp, bảo vệ cho
Bộ luật Lao động năm 2012 không còn quy định hình thức xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 6 tháng. NLĐ đang bị xử lý kỷ luật theo hình thức này sẽ chấp hành thế nào?