Theo Điều 76 Luật Luật sư năm 2006, luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam được tư vấn về pháp luật nước ngoài và pháp luật quốc tế, được thực hiện các dịch vụ pháp lý khác liên quan đến pháp luật nước ngoài, được tư vấn pháp luật Việt Nam trong trường hợp có bằng cử nhân luật của Việt Nam và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu tương tự như đối với một
Tôi từng công tác trong ngành Công an từ năm 2004 (Cơ quan Cảnh sát điều tra). Tôi được phong Điều tra viên sơ cấp năm 2008, đến năm 2012 tôi tự nguyện xin xuất ngũ vì hoàn cảnh gia đình (không bị kỷ luật). Xin vui lòng cho tôi hỏi: Trường hợp của tôi từng là Điều tra viên sơ cấp (phong năm 2008), nay tôi muốn hành nghề luật sư thì: 1./ Tôi
Điều 7 của Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã quy định mức xử phạt hành chính như sau:
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2
Tại Điều 7 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 09 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã quy định cụ thể như sau:
“Điều 7. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức hành nghề
40 của Nghị định này
2. Trong trường hợp tự chấm dứt hoạt động theo quy định tại Điểm a, Khoản 1 Điều 40 của Nghị định này thì chậm nhất là 30 ngày trước thời điểm dự kiến chấm dứt hoạt động, chi nhánh, công ty luật nước ngoài phải thông báo bằng văn bản về việc chấm dứt hoạt động cho Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp và cơ quan thuế của địa phương nơi
1 . Chi nhánh, công ty luật nước ngoài có các quyền sau đây:
a) Thực hiện nghĩa vụ pháp lý về các lĩnh vực ghi trong Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động;
b) Nhận thù lao từ khách hàng;
c) Thuê luật sư nước ngoài luật sư Việt Nam, lao động nước ngoài, lao động Việt Nam;
d) Nhận người tập sự hành nghề luật sư Việt Nam
;
d) Nhận người tập sự hành nghề luật sư Việt Nam vào tập sự hành nghề luật sư;
đ) Chuyển thu nhập từ hoạt động hành nghề ra nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam;
e) Các quyền khác theo quy định của Luật này, pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về đầu tư và quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Chi nhánh, công ty
- Do ý kiến của bạn đọc phản ánh không nêu tên của Công ty luật nộp hồ sơ xin đăng ký thành lập. Do đó, Sở Tư pháp không có cơ sở để trả lời cụ thể.
- Tuy nhiên, qua kiểm tra, rà soát hồ sơ tiếp nhận trong tháng 10/2013, Sở Tư pháp có tiếp nhận hồ sơ xin Đăng ký hoạt động tổ chức hành nghề luật sư của Công ty luật TNHH VAC & cộng
Bước 2: Cán bộ một cửa tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ, đúng theo quy định pháp luật: tiếp nhận; ghi phiếu hẹn trả kết quả; vào sổ tiếp nhận
+ Trường hợp hồ sơ còn thiếu, chưa đúng thì hướng dẫn tổ chức hoàn thiện hồ sơ, bổ sung
+ Trường hợp hồ sơ không thuộc thẩm quyền của đơn vị thì hướng dẫn tổ chức tới cơ quan
quả; vào sổ tiếp nhận
+ Trường hợp hồ sơ còn thiếu, chưa đúng thì hướng dẫn tổ chức hoàn thiện hồ sơ, bổ sung.
+ Trường hợp hồ sơ không thuộc thẩm quyền của đơn vị thì hướng dẫn tổ chức tới cơ quan có thẩm quyền theo quy định
Bước 3: Bộ phận một cửa chuyển hồ sơ tới phòng Quản lý hành nghề Luật sư xử lý theo đúng quy định
Bước 4
: Cán bộ một cửa tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ, đúng theo quy định pháp luật: tiếp nhận; ghi phiếu hẹn trả kết quả; vào sổ tiếp nhận
+ Trường hợp hồ sơ còn thiếu, chưa đúng thì hướng dẫn tổ chức hoàn thiện hồ sơ, bổ sung
+ Trường hợp hồ sơ không thuộc thẩm quyền của đơn vị thì hướng dẫn tổ chức tới cơ quan có thẩm
sung
+ Trường hợp hồ sơ không thuộc thẩm quyền của đơn vị thì hướng dẫn tổ chức tới cơ quan có thẩm quyền theo quy định
Bước 3: Bộ phận một cửa chuyển hồ sơ tới phòng Quản lý hành nghề Luật sư xử lý theo đúng quy định
Bước 4: Phòng Quản lý các tổ chức hành nghề Luật sư tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và tiến hành giải quyết
hồ sơ , bổ sung
+ Trường hợp hồ sơ không thuộc thẩm quyền của đơn vị thì hướng dẫn tổ chức tới cơ quan có thẩm quyền theo quy định
Bước 3: Bộ phận một cửa chuyển hồ sơ tới phòng Quản lý hành nghề Luật sư xử lý theo đúng quy định
Bước 4: Phòng Quản lý các tổ chức hành nghề Luật sư tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và tiến hành giải quyết
thiệt hại phi vật chất, đòi hỏi cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải căn cứ vào từng vụ án, trong một hoàn cảnh cụ thể, xảy ra ở một địa bàn cụ thể, mới có thể xác định được chính xác.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 138 thì người phạm tội sẽ bị phạt tù từ hai đến bảy năm, là tội phạm nghiêm
sự về Tội trộm cắp tài sản theo khoản 1 Điều 138 Bộ luật Hình sự. A có thể bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. Khi quyết định hình phạt cụ thể đối với A, Tòa án sẽ căn cứ vào quy định của Bộ luật Hình sự, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các
cho Công An Quận. Theo hồ sơ của Công An Phường chuyển lên cho Công An Quận là tội trộm cắp tài sản. Theo gia đình được biết, kiếng xe hơi đó trị giá 6 triệu đồng, gia đình đã đền bù thiệt hại cho bên phía chủ xe, bên phía chủ xe cũng ko có khiếu nại gì. Hiện em tôi đang bị tạm giam tại Công An Quận để tiếp tục điều tra. Em tôi từ trước tới giờ ko có
Bạn em là một sinh viên y học năm thứ nhất,là một người vui tính và luôn hoà đồng với mọi người,vào ngày 13/6 vừa qua bạn em đã lấy một máy tính xách tay của người bạn học cùng mà chưa được sự đồng ý của người đó.đến ngày 19/6 thì bạn em bị bắt và đến nay đã nhận tội,nhưng như vậy thi sau bao lâu em mới có thể gặp được bạn ấy. Liệu bạn ấy sẽ phải
Tôi được tuyển dụng vào 1 trường ĐH công lập từ 1/3/2013,vị trí Giảng viên. Thời gian tập sự đến 31/1/2014. Tại thời điểm nộp hồ sơ ứng tuyển, tôi chưa hoàn thành luận văn Thạc sỹ nên chỉ nộp bằng cử nhân. Vì vậy, được xếp bậc lương là 2,34. Đến đầu tháng 8/2013, tôi nhận bằng Thạc sỹ và đã bổ sung vào hồ sơ nhân sự tại trường. Tuy nhiên tôi không