Tôi muốn thành lập doanh nghiệp thì hồ sơ cần những gì, đăng ký ở đâu? Bao nhiêu ngày nhận được kết quả? Đăng ký kinh doanh nhiều ngành sản xuất được không? Sản phẩm muốn đăng ký mã vạch thì đăng ký ở tỉnh có được không? đăng ký ở đâu? Nếu là tỉnh Phú Yên Đăng ký độc quyền thương hiệu và lo go hay sở hữu trí tuệ đăng ký ở đâu? tục thủ gồm những
Để thành lập công ty thì bạn cần gửi hồ sơ thành lập doanh nghiệp với ngành nghề dạy tin học, photocopy, quảng cáo đến Phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch đầu tư tỉnh/thành phố để xin cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Ngành nghề quảng cáo, photocopy là ngành nghề phổ thông, còn ngành nghề dạy tin học là ngành nghề kinh doanh có
Hiện công ty tôi đang hoạt động đã có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, bây giời muốn hoạt động thêm ngành nghề "tư vấn thành lập doanh nghiệp" . vậy việc đăng ký thêm hoạt động đăng kí ngành nghề " tư vấn thành lập doanh nghiệp" như thế nào?
nước xuất xứ được cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam thừa nhận; d) Kế hoạch giám sát định kỳ; đ) Mẫu nhãn sản phẩm lưu hành tại nước xuất xứ và nhãn phụ bằng tiếng Việt; e) Mẫu sản phẩm hoàn chỉnh đối với sản phẩm lần đầu tiên nhập khẩu vào Việt Nam để đối chiếu khi nộp hồ sơ; g) Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng
tư này; - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngành nghề sản xuất thực phẩm (bản sao có xác nhận của cơ sở); - Bản tự đánh giá Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm để sản xuất thực phẩm theo Mẫu 2 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này; - Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất thực phẩm (bản
ngành nghề kinh doanh thực phẩm (bản sao có xác nhận của cơ sở);
- Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm (có xác nhận của cơ sở), bao gồm:
+ Bản vẽ sơ đồ thiết kế mặt bằng của cơ sở và khu vực xung quanh;
+ Sơ đồ quy trình sản xuất thực phẩm hoặc quy trình bảo quản, phân phối
; ngành, nghề kinh doanh; thời hạn tạm ngừng kinh doanh, ngày bắt đầu và kết thúc thời hạn tạm ngừng; lý do tạm ngừng; họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp); quyết định và biên bản họp của hội đồng thành viên, nếu là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, của chủ sở hữu công ty, nếu là công ty trách nhiệm hữu
. Cũng theo quy định của Luật Đầu tư, Luật doanh nghiệp và Nghị định số 101/2006/ NĐ-CP ngày 21/9/2006 của Chính phủ thì việc đăng ký lại là quyền của nhà đầu tư, nhà đầu tư có thể đăng ký lại hoặc không đăng ký lại. Trong trường hợp không đăng ký lại thì doanh nghiệp chỉ được quyền hoạt động kinh doanh trong phạm vi ngành nghề và thời hạn được ghi
. Mức vốn pháp định đối với ngành nghề kinh doanh hoạt động cho thuê lại lao động là 2.000.000.000 đồng. Doanh nghiệp cho thuê phải duy trì mức vốn điều lệ không thấp hơn mức vốn pháp định trong suốt quá trình hoạt động. 2. Hồ sơ chứng minh điều kiện về vốn pháp định quy định tại khoản 1 Điều này bao gồm: a) Biên bản góp vốn của các cổ đông sáng lập
viên và phù hợp với ngành nghề kinh doanh của thương nhân nước ngoài;
Trường hợp nội dung hoạt động của Chi nhánh không phù hợp với cam kết của Việt Nam hoặc thương nhân nước ngoài không thuộc quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, việc thành lập Chi nhánh phải được sự chấp thuận của Bộ trưởng Bộ quản lý chuyên
liền kề với kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh có lãi được Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty phê duyệt theo điều lệ hoạt động của công ty.
c) Ðáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn và các hạn chế khác về bảo đảm an toàn trong hoạt động đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện quy định tại pháp luật chuyên ngành
Theo Nghị định 37/2003/NĐ- CP ngày 10/4/2003 của Chính phủ, DN có các hành vi sau đây thì sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc bị phạt tiền từ 1 triệu đồng đến 5 triệu đồng:
- Thay đổi địa chỉ trụ sở, thay đổi tên DN, tên chi nhánh, tên văn phòng đại diện, ngành nghề kinh doanh, vốn đăng ký, thay đổi người quản lý, người đại diện theo pháp luật, thành
. Doanh nghiệp cũng có thể sử dụng ngành, nghề kinh doanh hay phụ trợ khác để đặt tên doanh nghiệp. Ví dụ: Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Việt Đức... Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp 1. Không được đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký; 2. Không được sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang
nộp thuế phải nộp, kể cả trường hợp người nộp thuế kinh doanh nhiều ngành nghề khác nhau hoặc hoạt động sản xuất kinh doanh tại các địa bàn khác nhau.
Mã số thuế đã cấp không được sử dụng để cấp cho người nộp thuế khác. Tổ chức kinh doanh khi chấm dứt hoạt động thì mã số thuế chấm dứt hiệu lực và không được sử dụng lại. Mã số thuế của doanh
lý chuyên ngành (ví dụ: thuốc chữa bệnh, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm … do Bộ Y tế quản lý; chất lượng sản phẩm hàng hoá do Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý; lực lượng quản lý thị trường thuộc Bộ Công Thương chịu trách nhiệm về vấn đề hàng giả, hàng nhái, …).
Theo quy định của Luật Báo chí, Luật Quảng cáo thì người đứng đầu cơ quan báo chí chịu
phạm vi cả nước hoặc áp dụng trên phạm vi từ hai tỉnh trở lên phải đăng ký với Bộ Công thương và với sở công thương nếu có phạm vi áp dụng trong tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Hồ sơ đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung bao gồm các tài liệu sau: 1) Đơn đăng ký nêu rõ địa chỉ, ngành nghề kinh doanh của tổ chức, cá nhân kinh doanh
doanh cho cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ quan thuế chậm nhất mười lăm ngày trước ngày tạm ngừng hoặc tiếp tục kinh doanh.
2. Cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quyền yêu cầu doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện khi phát hiện doanh nghiệp không có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật
thông thì là quy định trong Bộ luật lao động, còn mức lương căn cứ theo trình độ cao đẳng, đại học tùy theo từng ngành nghề và lãnh vực Người sử dụng lao động xây dựng thang bảng lương cho DN mình sao cho đảm bảo trả lương tương xứng cho người lao động, cái này luật không can thiệp mà do Người sử dụng lao động tự quyết định việc xây dựng và ban hành
Bộ luật lao động quy định cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, trừ một số nghề và công việc do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định.
Đối với ngành nghề và công việc được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, học nghề, tập nghề thì việc nhận và sử dụng trẻ em này phải có sự đồng ý và theo dõi của cha mẹ hoặc người đỡ đầu.
Bộ luật lao động quy định cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, trừ một số nghề và công việc do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định.
Đối với ngành nghề và công việc được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, học nghề, tập nghề thì việc nhận và sử dụng trẻ em này phải có sự đồng ý và theo dõi của cha mẹ hoặc người đỡ đầu.