Tại khoản 3 Điều 2 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì “các bên” có nghĩa là cá nhân, nhóm cá nhân, gia đình, nhóm gia đình, tổ chức có mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật này
Theo quy định tại Điều 17 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì các bên trong hòa giải có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Lựa chọn, đề xuất hoà giải viên
tự nguyện thực hiện thỏa thuận đó.
Trong trường hợp không đạt được thỏa thuận, hòa giải viên hướng dẫn các bên đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.
4. Hòa giải viên có trách nhiệm ghi nội dung vụ, việc hòa giải vào Sổ theo dõi hoạt động hòa giải ở cơ sở.
Trường hợp các bên đồng ý thì lập văn
thuận hòa giải thành.
- Trong quá trình thực hiện thỏa thuận, nếu một bên vì sự kiện bất khả kháng không thể thực hiện được thì có trách nhiệm trao đổi, thỏa thuận với bên kia và thông báo cho hòa giải viên.
Hòa giải viên có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc việc thực hiện thỏa thuận hòa giải thành do mình trực tiếp giải quyết; kịp thời thông báo
Miễn nhiệm hòa giải viên lao động được quy định tại Điều 6, Nghị định 46/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động.
Theo đó, Hòa giải viên lao động miễn nhiệm thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Có đơn xin thôi tham gia hòa giải viên;
b) Không hoàn thành nhiệm
Khoản 2, Điều 6, Nghị định 46/2013/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động quy định thẩm quyền, trình tự và thủ tục miễn nhiệm hòa giải viên lao động như sau:
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định miễn nhiệm hòa giải viên lao động theo đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân
mặt trong phiên hoà giải, nhưng các đương sự có mặt vẫn đồng ý tiến hành hoà giải và việc hoà giải đó không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của đương sự vắng mặt thì Thẩm phán tiến hành hoà giải giữa các đương sự có mặt; nếu các đương sự đề nghị hoãn phiên hoà giải để có mặt tất cả các đương sự trong vụ án thì Thẩm phán phải hoãn phiên hoà giải” (khoản
nội tôi sinh được 3 người con trai, bác 2, bố tôi và chú út. Các bác, các cô của bà cả đều lấy vợ và lấy chồng. Bác cả tôi và vợ đều ở cùng ông nội tôi, bà nội tôi và các em trai. Các cô lấy chồng thì ở nhà chồng. Khi bác cả tôi lấy vợ thì gia đình ông tôi có 3 cặp vợ chồng nên dược cấp thêm 1 mảnh đất (mảnh đất số 02). Sau đó do mâu thuẫn với bác
Luật Lao động bổ sung và sửa đổi năm 2012, tại điều 198 quy định Hòa giải viên lao động do cơ quan quản lý Nhà nước về lao động Quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc Tỉnh cử để hòa giải tranh chấp lao động và tranh chấp về hợp đồng đào tạo nghề (thay cho Hội đồng hòa giải trước đây qui định tại điều 163 Luật lao động năm 1994)
Điều 199
Việc lựa chọn Hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc hòa giải viên lao động giải quyết tranh chấp lao động tập thể do tập thể lao động và người sử dụng lao động quyết định.
Trình tự hòa giải tranh chấp lao động tập thể được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 165a của Bộ luật lao động.
Trường hợp hòa giải không thành thì trong biên
Kính chào luật sư, Hiện tôi muốn ly hôn với chồng của tôi, vậy chúng tôi có phải bắt buộc hòa giải tại cơ sở không, theo luật thì khuyến khích nhưng con gái của chúng tôi bảo giáo viên dạy nó việc hòa giải tại cơ sở là thủ tục bắt buộc Xin luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi cảm ơn luật sư!
Tôi có người em vợ tên là N. đã lấy chồng và có 1 con gái 8 tuổi. Do cuộc sống không hạnh phúc, em vợ tôi bỏ về nhà bố mẹ đẻ và viết đơn khởi kiện lên Tòa án nhân dân huyện xin được ly hôn và được Tòa án yêu cầu nộp các thủ tục sau: - Giấy đăng ký kết hôn (bản sao); - Sổ hộ khẩu (bản sao); - Giấy khai sinh của con gái. Tuy nhiên do anh chồng
Xin chào Luật gia. Tôi có một câu hỏi muốn được giúp đỡ. Từ năm 2012 đến năm 2014 tôi đi làm tại Công ty Panasonic Việt Nam và có đóng bảo hiểm xã hội. Đến tháng 3/2014 tôi nghỉ việc, thời gian đóng bảo hiểm xã hội là 19 tháng. Nay tôi đã lập gia đình và chuẩn bị sinh con, dự kiến sinh là vào tháng 9/2015. Vậy theo luật bảo hiểm xã hội thì tôi
từ chối không thanh toán đặt vòng và giải thích là người này đang trong thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản nên chế độ nào cao nhất thì hưởng. tôi có giải thích là người lao động xin nghỉ trước 1 tháng từ 01/03/2011 đến 30/06/2011 là hết chế độ thai sản rồi, nhưng nhân viên bhxh nói là chỉ căn cứ và chứng từ sinh con là từ 01/04/2011-31/07/2011 nên
Xin quý cấp phúc đáp cho danh nghiệp chúng tôi một số nội dung như sau : 1. khi tôi đi làm thủ tục báo tăng giảm , trong đó có hạng mục truy thu chế độ thai sản , bên BHQLC yêu cầu chúng tôi phải cung cấp thêm mẫu C67 a đã được duyệt chế độ thai sản như vậy có đúng và cần thiết ko ? 2.Các doanh nghiệp FDI chúng tôi với số lượng công nhân rất đông
Bà Phạm Phương Lân (TP. Hồ Chí Minh) làm việc tại một Công ty cổ phần, tham gia đóng BHXH và BHYT được 9 năm. Vừa qua không may, bà Minh có thai ngoài tử cung, bà Minh muốn được biết bà có được hưởng chế độ thai sản theo quy định không?
Tôi tên là Trịnh Thị Thanh Hương, bị sẩy thai khi đang làm việc. Bệnh viện cấp giấy nghỉ ốm và giấy ra viện, trong đó ghi tôi bị sốt siêu vi và sẩy thai, được nghỉ 20 ngày. Vậy trường hợp này tôi nên hưởng theo chế độ nghỉ ốm hay nghỉ thai sản? Nếu tôi được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe thì nên tính theo chế độ nghỉ sau thai sản hay sau nghỉ ốm
Do tôi bị vô sinh nên vợ chồng tôi đã nhờ người mang thai hộ, sắp tới ngày sinh con. Theo quy định của pháp luật, tôi có được hưởng chế độ bảo hiểm thai sản không, và nếu được thì chế độ như thế nào? Nguyễn Thị Hương (quận Cầu Giấy, Hà Nội)
Kính gửi BHXH Thành phố Đà Nẵng Đơn vị tôi thuộc nghành may công nghiệp , có lao động nữ sinh trong nhưng chức danh công việc là phụ may CN thì có được hưởng chế độ 5 tháng không