Thẩm Phán xét xử không đúng luật phải làm sao? Nhà liền kề xây sựng làm hư hỏng toàn bộ nhà tôi. Hiện tại tôi đang đưa sự việc lên Tòa án giải quyết, nhưng Thẩm phán có nhiều vấn đề nghiêng về bên kia và ép buộc tôi nhiều việc không đáng có. Tôi đã làm đơn đề nghị thay đổi Thẩm phán nhưng không được giải quyết. Hiện tại vẫn là Thẩm phán đó giải
, thiết bị, phương tiện, dụng cụ, vật tư chuyên dùng nhập khẩu trong nước chưa sản xuất được để thu gom, vận chuyển, xử lý, chế biến nước thải, rác thải, khí thải, quan trắc và phân tích môi trường, sản xuất năng lượng tái tạo; xử lý ô nhiễm môi trường, ứng phó, xử lý sự cố môi trường;
b) Sản phẩm xuất khẩu được sản xuất từ hoạt động tái chế, xử lý
Xin nhờ luật sư tư vấn, Vợ chồng tôi được tòa án giải quyết li hôn, trong giấy ly hôn có ghi, tài sản chung tự thỏa thuận, chúng tôi có viết giấy thỏa thuận bằng giấy tay, tài sản chia làm bón, có cả phần hai đứa con đã trưởng thành ( cô ấy ép buộc tôi làm vậy) là người chồng, nhưng tôi không có quyền gì cả, kể cả những đứa con cũng quyền hành
Thưa luật sư! Tôi có một thắc mắc, kính mong Công ty luật tư vấn và giải đáp giúp tôi tính huống sau: Cô Giang và cô Hà là con gái của Ông Trung với người vợ trước đã ly hôn. Ông Trung lấy bà Minh làm vợ hai và có 1 con trai. Hiện nay, cô Giang, cô Hà đã đi lấy chồng. Hộ khẩu của họ ở nhà chồng tại Hà Nội. Ông Trung, bà Minh và con trai đang ở
Pháp luật đã có quy định khá chặt chẽ về những hành vi bị coi là vi phạm quy định về quy tắc giao thông tại đường ngang cùng với hình thức xử phạt, thể hiện trong Nghị định 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ, gồm các hành vi như sau:
1. Người đi bộ vượt rào chắn đường ngang khi đèn đỏ đã bật sáng; không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo
Trong lúc đào ao trong vườn, gia đình tôi phát hiện một tảng đá trông rất đẹp. Một số người nói đây là đá quý, nếu tự ý giữ lại sẽ bị tịch thu và xử phạt. Tôi muốn hỏi pháp luật quy định như thế nào về việc đào được vật quý kiểu thế này? Nếu giao nộp, chúng tôi được hưởng gì?
Thế nào là cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế? khi nào hành vi làm cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế bị coi là tội phạm? Người phạm tội này bị xử lý thế nào?
trường hợp phạm tội rửa tiền nhiều lần cần chú ý:
Nhiều lần thực hiện hành vi hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có, nhưng hành vi đó đã cấu thành tội phạm.
Nếu hành vi rửa tiền đã bị xử lý không kể bị xử lý bằng hình thức gì: đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án thì không tính lần phạm tội đó và lần phạm tội sau để coi bị cáo phạm tội
của điều luật; người đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này không phân biệt thuộc trường hợp quy định tại khoản nào của điều luật.
2. Các dấu hiệu thuộc mặt khách thể của tội phạm
Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có là tội xâm phạm đến trật tự quản lý nhà nước đối với tài sản do phạm
Hỏi: Năm 2006, tôi ký hợp đồng lao động với một doanh nghiệp có thời hạn là 3 năm, mức lương 3,5 triệu đồng/tháng. Trong hợp đồng, chủ sử dụng lao động đưa ra yêu cầu người lao động nữ không được phép sinh con trong hai năm đầu; nếu vi phạm thỏa thuận sẽ bị kỷ luật sa thải. Tháng 2-2008, tôi sinh con và nghỉ làm việc theo chế độ thai sản. Sau thời
thi hành án để chờ kết quả giám đốc thẩm. Mặc dù đã nhận được quyết định tạm hoãn thi hành án, nhưng D vẫn ra lệnh cho lực lượng cưỡng chế thi hành việc buộc gia đình bà M ra khỏi nhà.
Trong trường hợp quyết định trái pháp luật là quyết định bằng miệng của cấp trên đối với cấp dưới trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự
thi hành án. Nói chung, trong quá trình hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, những người có thẩm quyền ra nhiều quyết định có liên quan đến quá trình giải quyết một vụ án. Tuy nhiên, trong các quyết định trái pháp luật nếu chỉ là thủ đoạn để người phạm tội thực hiện tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội, không truy cứu
hay không, cần phải căn cứ vào các quy định của pháp luật về việc bắt, giữ hoặc giam người. Những quy định này có thể nằm trong luật hành chính nhưng chủ yếu là luật tố tụng hình sự.
Việc bắt, giữ hoặc giam người được quy định rất chặc chẽ, ngoài những trường hợp quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự và trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính
Ba tôi bị người khác gây thương tích. Cuối năm 2008, tòa án tuyên trả hồ sơ cho công an để điều tra bổ sung, nhưng cho đến nay vẫn chưa thấy ra xét xử. Thời gian điều tra bổ sung và đưa vụ án ra xét xử là bao lâu? Chúng tôi có thể kiến nghị để sớm mở phiên tòa không?
điện hoặc người thứ ba được uỷ quyền; niêm yết công khai hoặc thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Cũng chính vì ý nghĩa quan trọng của việc tống đạt nên luật qui định người có nghĩa vụ thực hiện việc tống đạt văn bản tố tụng nếu không làm đúng trách nhiệm của mình thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt
với số tiền là gần 80 triệu đồng và nói từ từ sẽ trả nhưng nay em không liên lạc được. Em đang có ý định báo công an giải quyết. Mong nhận được lời khuyên và cách xử lý. Cảm ơn rất nhiều. Gửi bởi: Nguyen Van Anh
Năm 2005, tôi có mua một miếng đất và người bán hứa hẹn sẽ chuyển mục đích sử dụng sang đất ở rồi mới làm thủ tục chuyển nhượng cho tôi. Sau đó, tôi đã đóng đủ thuế và được giao giấy chứng nhận. Nay theo cán bộ tài nguyên và môi trường thì người làm giấy đỏ cho tôi đã bị bắt trong một vụ án về đất đai và giấy đỏ của tôi không hợp lệ. Tôi phải làm