Tài liệu hạn chế sử dụng có một trong các đặc điểm sau đây:
- Tài liệu lưu trữ không thuộc Danh mục tài liệu có đóng dấu chỉ các mức độ mật nhưng có nội dung thông tin nếu sử dụng rộng rãi có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
- Tài liệu lưu trữ bị hư hỏng nặng
Người sử dụng tài liệu lưu trữ tại Lưu trữ lịch sử phải có Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu; trường hợp sử dụng để phục vụ công tác thì phải có giấy giới thiệu hoặc văn bản đề nghị của cơ quan, tổ chức nơi công tác (Khoản 7 Điều 30).
Vì lý do sổ bảo hiểm công ty giữ. Nên người nộp bảo hiểm nhiều lúc không nhớ số sổ bảo hiểm. Vậy nên chăng khi kiểm tra tình trạng nộp bảo hiểm như thế nào, chỉ cần đăng nhập số cmnd là đủ? Kính quý cơ quan xem xét điều này. Cảm ơn
Tổ chức được hoạt động dịch vụ lưu trữ khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có đăng ký hoạt động dịch vụ lưu trữ tại cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ cấp tỉnh;
b) Có cơ sở vật chất, nhân lực phù hợp để thực hiện hoạt động dịch vụ lưu trữ;
c) Cá nhân thực hiện hoạt động dịch vụ lưu trữ của tổ chức phải có
Em hiện đang làm tại công ty tnhh mtv Thy Phương. Em làm được 4 năm rồi nhưng vẫn chưa được tham gia bảo hiểm. Cho em hỏi cơ quan thẩm quyền nào có thể đòi được công bằng cho nhân viên công ty em.
Tôi tên là Nguyễn Đức Thịnh, 63 tuổi, cư trú tại số nhà 78 Hoàng Sỹ Khải, quận Sơn Trà Đà Nẵng. Thẻ BHYT hiện tại của tôi có ghi mã số như sau : HT-5-00-059-29098, xin hỏi quý cơ quan : - Thời gian tham gia quân đội là 9 năm 7 tháng. Trong đó chiến đấu Quảng trị 5/1972 - 4/1973 và bảo vệ biên giới Tây nam và CPC : 8/1977 -12/1981, được chuyển
Về vấn đề này chúng tôi đã trả lời cho Bạn tại thư bạn đọc ngày 01/8/2015, theo đó, BHXH TP Đà Nẵng thực hiện thu đối tượng hợp đồng lao động Công an nhân dân theo hướng dẫn tại Công văn số 5355/BHXH-BT ngày 27/12/2014 của BHXH Việt Nam về việc đóng BHYT đối với lao động hợp đồng làm việc tại Công an tỉnh. Cơ quan BHXH TP Đà Nẵng thực hiện thu và
Xe máy gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Theo quy định tại Điều 13 Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2011 (sửa đổi, bổ sung năm 2013), những lực lượng được trang bị vũ khí quân dụng bao gồm:
- Quân đội nhân dân.
- Công an nhân dân.
- Dân quân tự vệ.
- Kiểm lâm, lực lượng chuyên trách chống buôn lậu của hải quan, đơn vị hải quan cửa
trường hợp xét nghiệm nồng độ cồn trong máu bao gồm:
- Người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ gây tai nạn hoặc bị tai nạn giao thông được sĩ quan, hạ sĩ quan công an nhân dân (sau đây viết tắt là cán bộ công an) đang làm nhiệm vụ điều tra, giải quyết tai nạn giao thông yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn trong máu.
- Người điều
pháp luật tài sản của người khác thành của mình. Đặc điểm của việc chiếm đoạt này là nó gắn liền và có mối quan hệ nhân quả với hành vi dùng thủ đoạn gian dối.
Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý. Người phạm tội lừa đảo bao giờ cũng nảy sinh ý định chiếm đoạt tài sản trước khi thực hiện hành vi lừa đảo. Ý thức chiếm đoạt phải có trước thủ đoạn
lịch có khai vấn đề trên và Đảng ủy Sở tôi tiến hành thẩm tra lý lịch và nói cơ quan dân chính đảng tỉnh đã chuyển công văn đến cơ quan Đảng ủy Ngoài nước khoảng 6 tháng nay rồi mà chưa có kết quả (Trường hợp chồng tôi về nước không vi phạm luật gì tại Nhật Bản cũng như ở Việt Nam). Vậy hỏi trường hợp của tôi có phải điều tra thông qua Đảng ủy Ngoài
xấu trong nhân dân, ảnh hưởng xấu đến thuần phong mỹ tục.
Việc xác định dâm ô gây hậu quả rất nghiêm trọng cũng như việc xác định dâm ô gây hậu quả nghiêm trọng cần phải đánh giá một cách khách quan, toàn diện tất cả các tình tiết của vụ án, căn cứ vào tình hình xã hội nơi vụ án xảy ra và những tác hại cho xã hội do hành vi dâm ô gây ra.
khác cho xã hội, bị dư luận quần chúng nhân dân lên án. Cũng như việc xác định hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, khi xác định gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, cần chú ý đánh giá một cách toàn diện các tình tiết vụ án, những hậu quả do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra.
Phạm tộ gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng
Gây hậu quả nghiêm trọng (điểm d khoản 2 Điều 116)
Hậu quả nghiêm trọng do hành vi dâm ô gây ra không giống hậu quả nghiêm trọng do hành vi phạm tội khác gây ra. Trường hợp dâm ô gây hậu quả nghiêm trọng cần đánh giá một cách toàn diện khách quan tất cả các tình tiết của vụ án, trên cơ sở đó mà xác định có gây ra hậu quả nghiêm trọng hay
quan hệ huyết thống như bố mẹ đối với con cái, quan hệ giáo dục như thầy giáo đối với học sinh, quan hệ chữa bệnh như thầy thuốc đối với bệnh nhân v.v.. Nếu chỉ xét riêng về mối quan hệ giữa người phạm tội với người bị hại thì trường hợp phạm tội quy định tại điểm d khoản 2 Điều 112, chỉ khác ở chỗ, hành vi của người phạm tội trong trường hợp này là