Cháu có một người bạn, bạn cháu được cô tên Minh Thư (cô này có hai căn nhà và một số tài sản khác, thêm nữa lúc bà mất thì công an đến niêm phong tài sản của bà) làm con nuôi nhưng không có giấy khai sinh, cũng không hề nằm trong hộ khẩu (trong khi đó bà có một đứa con nuôi nằm trong hộ khẩu nhưng đang học tập cải tạo ở trung tâm cai nghiện
Chị là dì ruột với trẻ được nhận nuôi nên chị được xin nhận đích danh cháu bé này.
Cháu bé hiện mới 2 tuổi nên đủ điều kiện được nhận làm con nuôi theo khoản 1 Điều 8 Luật Nuôi con nuôi. Bên cạnh đó, vợ chồng chị phải đáp ứng điều kiện theo Điều 14 Luật Nuôi con nuôi
“1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có
Sau hai năm nhận tôi làm con nuôi, mẹ nuôi tôi kết hôn và sinh được 2 người con. Nhưng hiện nay bây giờ bố mẹ nuôi đang ốm nặng không giao tiếp và không thể cử động được do tai nạn giao thông. Vậy khi bố mẹ nuôi mất thì vấn đề thừa kế sẽ như thế nào?
, điều kiện kinh tế do UBND cấp xã, phường nơi người nhận con nuôi thường trú cấp (trường hợp cha dượng, mẹ kế hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi thì không cần văn bản này, bản chính, được cấp chưa quá 6 tháng). + Hồ sơ của người được nhận làm con nuôi gồm 5 loại giấy tờ sau: 1. Giấy khai sinh. 2. Giấy khám sức khỏe
Ông Ninh Thế Anh hỏi: Anh ruột tôi là bệnh binh, bị tâm thần phân liệt, đã ly dị vợ, có 1 con trai. Nếu anh tôi nhận con nuôi, thì người con nuôi có được hưởng chế độ ưu đãi giáo dục như con đẻ không?
nuôi thì không áp dụng điều kiện 2 và 3 nêu trên. Pháp luật không cho phép những người sau đây được nhận con nuôi: a- Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; b- Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; c- Đang chấp hành hình phạt tù; d- Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý
Tôi được cô ruột và dượng (không có con) nhận nuôi từ năm 1981, lúc đó tôi 12 tuổi. Tôi chuyển hộ khẩu về sống chung với ba mẹ nuôi từ đó cho đến nay, nhưng chưa làm thủ tục con nuôi theo quy định. Vừa qua, gia đình tôi đã làm đơn xin Chứng nhận nuôi con nuôi thực tế tại UBND phường, nhưng được thông báo hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì
tháng cho trường hợp nhận nuôi con nuôi. Công ty trước đây hiện tạm đóng cửa và sắp phá sản. Xin được hỏi nếu tôi muốn được hưởng chế độ này thì phải cần làm những thủ tục nào. Xin cảm ơn sự hỗ trợ của Quý cơ quan.
, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của cồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không cần phải có điều kiện “hơn
UBND cấp xã không giải quyết yêu cầu xin đăng ký nhận nuôi con nuôi của các nhà sư đang tu hành tại các chùa. Vì các nhà sư đều là những người đã xuất gia tu hành, nên không thể tạo lập cho trẻ em một mái ấm gia đình bình thường; do đã không đạt được mục đích nuôi con nuôi được quy định tại Điều 2 của Luật Nuôi con nuôi. Mặc khác, các nhà sư khó
năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại; nếu cả cha mẹ đẻ đều đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó.
2. Người
Thứ nhất, về thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi:
Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21-3- 2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi quy định: Trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi hoặc có sự thỏa
đạo đức tốt.
- Và nếu rơi vào các trường hợp sau đây thì không được nhận con nuôi:
- Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
- Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
- Đang chấp hành hình phạt tù;
- Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm
/1/2011 đến hết ngày 31/12/2015 tại UBND cấp xã nơi thường trú của cha mẹ nuôi và con nuôi (căn cứ khoản 1 Điều 23 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi).
Nếu anh đáp ứng những quy định trên thìanh được hưởng phần di sản do cha mẹnuôi đểlại theo quy định pháp luật.
Vợ chồng tôi có nhận một đứa con nuôi, có làm thủ tục nhận nuôi đàng hoàng. Nhưng càng lớn, đứa con này càng coi cha mẹ không ra gì, chưa kể thường xuyên phá tán tài sản. Chúng tôi chịu hết nổi, yêu cầu con dọn ra ở riêng. Khi đứa con này không còn sống với chúng tôi thì chúng tôi hết trách nhiệm chưa?
Tôi muốn hỏi Luật BHXH quy định chế độ trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận con nuôi như thế nào? Và Luật cũng quy định thời gian hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản ra sao? Tôi xin cảm ơn!
pháp luật nên đã nhiều lần đưa tiền cho ông ta.Hiện tại chị gái cháu rất mệt mỏi, sợ sau này sẽ có nhiều chuyện không hay xảy ra và cũng không có nhiều tình cảm với đứa trẻ này nữa cho nên bây giờ chị gái cháu muốn chấm dứt việc nuôi con nuôi với đưa trẻ nhưng anh chồng không đồng ý. Vậy cháu xin hỏi luật sư: 1. Trong trường hợp trên thì làm thế nào
Xin chào luật sư, Bạn trai tôi là người Mỹ, anh có 1 đứa con nuôi. Bé là con của bạn gái cũ của bạn trai tôi và 1 người khác (cả 2 đều là người Việt Nam). Nhưng cả 2 người này đều không muốn chăm sóc cho bé nên bạn trai tôi đã nhận nuôi bé. Trong giấy khai sinh của bé chỉ có tên mẹ, không có tên bố. Từ lúc bé sinh ra đến nay thì bạn trai tôi
Năm 2005, vợ chồng tôi có nhận một cháu bé 5 tuổi ở cùng xã làm con nuôi, hiện nay cháu vẫn được vợ chồng tôi nuôi dưỡng rất tốt. Tuy nhiên, do không hiểu biết nên lúc nhận nuôi cháu vợ chồng tôi đã không đăng ký với Ủy ban nhân dân xã. Vậy, bây giờ chúng tôi muốn đăng ký có được không? Thủ tục như thế nào?
có hiệu lực pháp luật.
- Trường hợp con nuôi là người chưa thành niên hoặc đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động thì Tòa án quyết định giao cho cha, mẹ đẻ hoặc tổ chức, cá nhân khác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục vì lợi ích tốt nhất của người đó.
- Trường hợp con nuôi được giao lại cho cha mẹ đẻ thì các