Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con. Tuy nhiên khi đến phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
tôi mất đi mà có để lại di chúc như lời bố mẹ tôi đã nói thì bản di chúc đó có được thực thi không? Hoặc nếu vì lí do nào đó bố mẹ tôi không để lại di chúc thì tôi có quyền đòi lại phần đất đó không? Xin cảm ơn!
chị nói là thuê của mẹ một thửa (vì sau khi bố mất mẹ quản lí các thửa đất nhưng không có quyền chia cho con cũng không có quyền làm giấy chứng nhận). Do sức khỏe mẹ đã yếu muốn chia cho các con nhưng các anh chị không đồng ý do đó má đưa ra tòa và khi đó mẹ là nguyên đơn, người anh và người chị thuê đất là bị đơn. Tôi xin luật sư tư vấn giúp tôi các
như sau: - Bán 1 phần ruộng lúa trả nợ, với phần ruộng lúa còn lại thì 50% chia cho vợ, và 50% chia đều cho 8 phần. - Nhà: 50% do vợ ông A đứng tên, 50% còn lại chia đều cho 8 phần. Phần chia cho con trai Út sẽ được quy thành tiền mặt để con trai Út làm vốn làm ăn. Tuy nhiên, vì vợ ông A đã lẩn do tuổi già, nên chị cả X sẽ đứng tên toàn bộ căn nhà
bàn với nhau ra tòa để giái quyết thỏa đáng. Vậy xin luật sư cho tôi hỏi: theo luật anh chị em tôi có quyền hưởng đều giá trị căn nhà mẹ tôi đứng tên mà người con út đang ở không? Thời gian tòa thụ án mất bao lâu? Án phí được tính như thế nào và chúng tôi có thể chi trả án phí sau khi kết thúc kiện tụng được không?
Mẹ tôi đã mất từ khi tôi còn nhỏ, cuối năm 2013 bố tôi mất, để lại một ngôi nhà, bố tôi không để lại di chúc, bố mẹ tôi chỉ có một người con là tôi. Vậy tôi có quyền hưởng thừa kế ngôi nhà đó có đúng không? Ngôi nhà đó có phải là tài sản chung của vợ chồng tôi hay là tài sản của riêng tôi?
Ba tôi mất tháng 8 năm 2002, để lại 180m2 đất (có GCNQSDD do ba tôi đứng tên). Theo qui định thì tài sản này thừa kế cho: mẹ tôi, 02 anh em tôi và ông bà nội (ba tôi k có người vợ, con nào khác), vậy chia theo tỉ lệ thế nào? Tuy nhiên, đến nay, không ai trong hàng thừa kế đòi chia tài sản này. Bà nội tôi mất năm 2011, ông nội tôi mất năm 2012
Kính chào luật sư, xin cho hỏi về Luật Lao động liên quan đến bảo hiểm xã hội các vấn đề sau: 1. Trước 01/01/2016 thì các hợp đồng thời vụ có phải là không đóng bảo hiểm xã hội ? 2. Hợp đồng thời vụ ký liên tiếp 2 lần miễn là dưới 12 tháng được không ạ ? 3. Từ 01/01/2016 các hợp đồng thời vụ dưới 3 tháng thì không đóng báo hiểm (trên đó thì
các cơ quan của Đảng, nhà nước, tổ chức chính trị xã hội, Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập...”. Như vậy, đối tượng phải kê khai được hiểu là cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng... hay chỉ áp dụng đối với công chức, viên chức? Ngoài ra, các trường hợp làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nước không giữ
Tôi có vụ việc như sau, không biết hướng giải quyết như thế nào Vào tháng 03/2009, 03 người gồm Ông A, Bà B và Bà C có chung tiền để nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại ấp 4 xã Đông Thạnh huyện Hóc Môn tp. Hồ Chí Minh từ Bà M. Diện tích đất chuyển nhượng 2.229 m 2 thuộc tờ bản đồ số 09 Bộ địa chính xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn. Giá chuyển
không ghi rõ chức vụ công việc mà ghi chung chung như vậy có đúng không ạ? trong thời gian 6 tháng này em có thai hợp đồng của em có hiệu lực từ ngày 1/5/2015 đến 30/10/2016 hết hạn. Ngày 30/10/2015 tới hợp đồng của em hết hạn và em có nguy cơ không được ký tiếp hợp đồng, công ty chấm dứt hợp đồng với em trong thời gian em đang mang thai có đúng không
Tôi ký kết hợp đồng lao động với công ty R, với loại hợp đồng không thời hạn. Công ty giữ bằng gốc của tôi, và lập bản thỏa thuận sử dụng biện pháp bằng tiền để áp đặt người lao động nếu tôi nghỉ trước thời hạn, vì rất cần việc nên tôi có ký vào bản thỏa thuận. Tôi làm việc tại công ty hơn 3 năm thì do mẹ già ở quê nhà bị ốm nặng nên tôi xin
Kính thưa luật sư! Trong hoạt động cho vay của ngân hàng, thường là hợp đồng tín dụng kèm hợp đồng bảo đảm tiền vay (hợp đồng thế chấp tài sản) hai loại hợp đồng được lập riêng biệt. Khi người vay không trả được nợ (vi phạm hợp đồng tín dụng) ngân hàng khởi kiện ra tòa , nhưng trong đơn khởi kiện và lời khai của ngân hàng chỉ yêu cầu tòa án xem
nhà, chú H trình bày việc muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất này cho công ty TNHH Phương Hà và chia đôi khoản tiền đó trong khi bố tôi (Q) đang nằm ngủ trên tầng vì say rượu từ tối hôm trước. Tuy nhiên, mẹ tôi đã từ chối yêu cầu của chú H vì cho rằng đây là đất tổ tiên, ông cha nên không muốn bán mà để lại cho con, cháu. Chú tôi liền chìa tờ giấy
Chủ tịch UBND huyện ra quyết định thành lập Tổ công tác liên ngành kiểm tra khai thác khoáng sản. Tại điều 2 quyết định ghi rõ Tổ công tác dưới sự chỉ đạo của đồng chí Phó chủ tịch UBND huyện (Không là thành viên trong tổ công tác) - phụ trách mảng khoáng sản. Phó Chủ tịch UBND huyện hoặc Tổ trưởng tổ công tác ký văn bản Kế hoạch thực hiện
. Tuy nhiên ông trưởng phòng tổ chức hành chính có nói không cần thiết. Bảo tôi cứ làm việc bình thường. Theo như tôi tìm hiểm thì sau 30 ngày khi hợp đồng có thời hạn từ 12 tháng trở lên kết thúc, nếu người sử dụng lao động không ký kết hợp đồng mới thì hợp đồng cũ sẽ tự trở thành hợp đồng không xác định thời hạn. Tuy nhiên hợp đồng tôi ký trước đây
đất bên cạnh nhà bà A và gộp chung 2 mảnh lại để làm trích lục đứng tên cậu. Đến nay, vợ của ông chú bỗng nhiên kiện cáo đòi lại mảnh đất mà ông đã bán cho cậu năm 1998 với lý do lúc ông bán không có sự đồng ý của bà. Tuy nhiên, 2 nhà sống cách nhau chưa đến 5km, mặt khác 2 gia đình vẫn qua lại với nhau từ hồi bán đất đến giờ. Nếu bà không đồng ý bán
Công ty chúng tôi là doanh nghiệp liên doanh giữa bên Việt nam và bên nước ngoài với vốn của doanh nghiệp nhà nước là 29%, chúng tôi có thuê nhà thầu EPC là nhà thầu nước ngoài để thực hiện dự án đầu tư xây dựng tại Việt Nam,. Vậy trong trường hợp này chúng tôi có thể áp dụng luật điều chỉnh của hợp đòng là luật của một nước thứ ba như luật