Một người mượn tôi 25 triệu đồng nhưng không trả, đã hòa giải ở cơ sở không kết quả, sau đó Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử. Sau khi có bản án, tôi đến cơ quan chức năng yêu cầu thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa được thực hiện. Tôi phải làm gì để được trả tiền?
Hỏi: Tôi đi xe máy tới ngã tư rẽ phải, bị CSGT ra hiệu lệnh dừng xe, thông báo lỗi “rẽ phải không có tín hiệu báo trước”. Sau đó, yêu cầu tôi xuất trình GPLX và giấy tờ phương tiện. Theo đó, tôi chỉ mang GPLX và giấy tờ xe phôtô nhưng CSGT không chấp nhận và tiến hành lập biên bản lỗi vi phạm và giữ xe của tôi. Vậy trong trường hợp này đúng hay
. Yêu cầu Tòa án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.
6. Tham gia phiên tòa.
7. Đề nghị Tòa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án.
8. Ủy quyền bằng văn bản cho luật sư hoặc người khác đại diện cho mình tham gia tố tụng.
9. Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng.
10. Đề nghị Tòa án đưa
Hỏi: Khi đang điều khiển xe máy trên đường, tôi bị CSGT tuýt còi dừng và yêu cầu xuất trình GPLX, giấy tờ xe. Sau đó, CSGT thông báo tôi vi phạm chạy quá tốc độ quy định 6km (56/50km/h) và lỗi chở người ngồi sau xe đội MBH nhưng không cài quai đúng quy cách. Vì phải đi công tác xa nên tôi nhờ một người bạn giúp tôi đến xử lý. Vậy, trước khi tới
Với trường hợp nêu trên, ngay sau khi xảy ra vụ TNGT thì bạn hãy báo cho Đội, Trạm CSGT tại địa bàn nơi xảy ra vụ va chạm.
Trường hợp, không trực tiếp đến Đội, Trạm CSGT để trình báo, bạn có thể điện thoại và nói rõ: Ngày, giờ bạn đi xe mô tô, chở người ngồi sau xe… tới đâu thì bị xe ô tô, biển kiểm soát (trường hợp không nhớ biển kiểm
Hành vi vi phạm không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông thì bị phạt tiền từ 200.000 đến 400.000 đồng. Vừa rồi, do bất cẩn nên tôi chạy xe máy vượt đèn đỏ, bị công an giao thông huyện lập biên bản lỗi trên và bị thu giữ giấy phép lái xe 30 ngày. Sau đó, tôi bị xử phạt 300.000 đồng. Công an xử phạt vậy có đúng không
vụ tai nạn và xác định lỗi của những người có liên quan trong vụ tai nạn, hình thức giải quyết. Cho các bên liên quan phát biểu ý kiến của họ. Mọi ý kiến đều được ghi vào biên bản giải quyết vụ tai nạn giao thông và có chữ ký của các bên liên quan đến tai nạn giao thông.
2. Lập biên bản vi phạm hành chính và ra quyết định hoặc đề xuất lãnh đạo
Gia đình tôi sử dụng 7.073m2 đất nông nghiệp được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày 28-3-1992. Năm 2003, có thỏa thuận bán cho công trình chợ Kênh 7 (xã Vĩnh Thạnh Trung, Châu Phú) 4.491m2. Sau khi công trình hoàn thành, tôi liên hệ UBND xã và UBND huyện xin xác định ranh đất còn lại và điều chỉnh lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
phạm, thu dọn vật liệu, rác, chất phế thải và khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra; nếu gây ô nhiễm môi trường phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường theo quy định tại Khoản 7 Điều 20 của Nghị định nêu trên.
50% số người tham dự đồng ý mới đưa vào danh sách đề nghị: hộ thoát nghèo, cận nghèo; hộ nghèo, cận nghèo mới;
c) Kết quả bình xét phải được ghi vào biên bản; biên bản và danh sách hộ nghèo, cận nghèo qua bình xét được lập thành 2 bản, có chữ ký của người chủ trì, thư ký cuộc họp: 1 bản lưu ở thôn/bản, tổ dân cư; 1 bản gửi Ban Chỉ đạo cấp xã
Hỏi: Tại một số tuyến phố trên địa bàn Hà Nội có biển báo cấm xe tải, nhưng tôi vẫn thấy có ô tô tải đi vào, gây ùn tắc giao thông. Phát hiện trường hợp vi phạm nêu trên, CSGT xử lý thế nào? Nguyễn Văn Tú (Từ Sơn, Bắc Ninh)
Chồng tôi bỏ nhà đi biệt tích từ 4 năm nay. Nay tôi muốn ly hôn thì Tòa án không giải quyết mà yêu cầu phải làm thủ tục đề nghị tuyên bố chồng tôi mất tích. Xin Ban biên tập cho biết, như vậy có đúng không?
giao thông phát hiện trong xe ô tô có ma túy và vũ khí nóng, sau khi bắt giữ CSGT lập biên bản vi phạm hành chính ban đầu theo hai lỗi vi phạm trên và bàn giao đối tượng, tang vật về cơ quan điều tra theo quy định.
sự, tố tụng hành chính được quy định tại Điều 35:
“1. Khi nhận được văn bản xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ có hành vi quy định tại Điều 28 của Luật này, người bị thiệt hại gửi đơn yêu cầu bồi thường đến cơ quan có trách nhiệm bồi thường theo quy định sau đây:
a) Người bị thiệt hại do Toà án áp dụng biện pháp
bị nạn và giám định chuyên môn kỹ thuật phương tiện, đường, cầu, phà, đơn vị Cảnh sát giao thông thụ lý có công văn đề nghị cơ quan cảnh sát điều tra cùng cấp ra quyết định.
Trường hợp người bị nạn từ chối việc giám định thương tật thì phải lập biên bản ghi rõ lý do từ chối, có xác nhận của họ hoặc người làm chứng”.
Nếu sau khi giám định
mình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
2. Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp khẩn cấp tạm thời mà cá nhân, cơ quan, tổ chức có yêu cầu;
3. Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt quá yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của cá nhân, cơ quan, tổ chức;
4. Ra bản án, quyết định mà biết rõ là trái pháp luật
định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 28 của Luật này có trách nhiệm bồi thường.
2. Tòa án cấp sơ thẩm có trách nhiệm bồi thường trong trường hợp ra bản án, quyết định sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật quy định tại khoản 4 Điều 28 của Luật này mà bị huỷ theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
3. Tòa
, quyền hạn sau đây:
a) Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới văn bản quy phạm pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước;
b) Hướng dẫn nghiệp vụ giải quyết bồi thường;
c) Giải đáp vướng mắc về việc thực hiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước;
d) Xác định cơ quan có trách
Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước quy định phạm vi trách nhiệm bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính như sau:
“Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra trong các trường hợp sau đây:
1. Ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính;
2. Áp