) Để dầu nhờn, hóa chất rơi vãi xuống đường bộ;
6. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, người điều khiển phương tiện thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4 Điều này còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc phải khắc phục vi phạm, thu dọn vật liệu, rác, chất phế thải và khôi phục lại tình trạng
Gửi luật sư! Em có mua 1 cái máy ảnh, đang vui mừng mua được máy ảnh giá hời (Dòng máy ảnh này khá mắc) thì bỗng dưng tai họa ập xuống. Gần đây e có mang máy ảnh lên công ty để phục vụ cho công việc thì Sếp em thấy máy ảnh của em. Và cái máy ảnh đó không phải của ai khác mà là của chính Sếp em bị mất. Sau 1 hồi đôi co, so sánh thì đây quả thật
pháp luật về lao động;
8. Cản trở việc học tập của trẻ em;
9. Áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm hoặc dùng nhục hình đối với trẻ em vi phạm pháp luật;
10. Đặt cơ sở sản xuất, kho chứa thuốc trừ sâu, hoá chất độc hại, chất dễ gây cháy, nổ gần cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, y tế, văn hoá, điểm
.000.000 đồng đối với tổ chức kinh doanh vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Không thực hiện việc đăng ký, niêm yết hoặc niêm yết không chính xác, đầy đủ theo quy định về: Hành trình chạy xe; Điểm đầu, Điểm cuối của tuyến; giá cước; giá dịch vụ; tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải
ngứa;
c) Các loại lựu đạn khói, lựu đại cay, quả nổ;
d) Các loại dùi cui điện, dùi cui cao su, dùi cui kim loại, khoá số tám, bàn chông, dây đinh gai, áo giáp, găng tay điện, găng tay bắt dao, lá chắn, mũ chống đạn;
đ) Động vật nghiệp vụ
10. Tiền chất thuốc nổ là hóa chất trực tiếp dùng để sản xuất thuốc nổ được quy định trong danh mục tiền
dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật”.
Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân còn được cụ thể hóa bởi những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự tại Điều 8 (Đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở…); Điều 140 (Căn cứ khám người, chỗ ở…); Điều 141 (Thẩm quyền ra lệnh khám xét); Điều 143 (Khám chỗ ở
Tôi là người dân thôn Phú Hạ, hiện nay gia đình tôi bị mất đất và thiệt hại về hoa màu do những việc làm sai trái của Tiểu Ban dồn điền đổi thửa thôn. Tổng số diện tích của gia đình tôi trước khi dồn là: 3.375m2, sau khi thoả thuận với các hộ dân trên, dồn được khoảng 2.900m2. Trên mảnh đất đó tôi đã bỏ tiền của và công sức để đào ao, làm
xây dựng, gia đình tôi đã phản đối nhưng họ vẫn làm. Hiện nay gia đình này dùng làm kho chứa hàng và hàng xóm chúng tôi hàng ngày phải nghe tiếng ồn của việc bốc xếp hàng hoá và sự va đập vào tường của gia đình nên luôn trong trạng thái lo sợ sự an toàn của ngôi nhà. Xin hỏi luật sư, gia đình trên có vi phạm pháp luật không? Chúng tôi phải làm gì với
Tôi hiện đang có một mảnh đất ở dưới quê . Thời gian gần đây một số hộ dân muốn thay đổi đường dây điện nên đã liên hệ với phừơng ( xã ) để nâng cao chất điện được xã chấp thuận ( điện chỉ dành cho các hộ đó) . Họ đã ngang nhiên cắm trụ điện qua ruộng tôi mà không xin phép . Vậy nó có xâm phạm vào quyền sỡ hữu và sử dụng đất đai của tôi không
phạm
1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích
Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội là một trường hợp quyết định đặc biệt.Tính chất đặc biệt của trường hợp này là ở chỗ, hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội được giảm nhẹ hơn so với người đã thành niên phạm tội, mức giảm nhẹ phụ thuộc mức tuổi của người phạm tội.
Theo quy định tại Điều 69 Bộ luật
năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc
Mới đây một cơ sở sang chiết ga đặt sát Trường Mầm non của xã tôi, lo cho các cháu nhỏ trong trường hợp rủi ro bị cháy nổ, chúng tôi có đề nghị cơ sở này di dời sang địa điểm khác nhưng họ không chịu di dời và vẫn tiếp tục hoạt động. Xin hỏi, việc đặt cơ sở sản xuất chất dễ gây cháy nổ gần cơ sở giáo dục có vi phạm pháp luật không? nếu vi phạm
Xin luật sư tư vấn giúp em!!! Trên thực tế, công ty em hoạt động mang tính chất của công ty Cổ phần do công ty được thành lập là do nhiều thành viên góp vốn. Tuy nhiên ban đầu khi đăng ký kinh doanh thì lại đăng ký là công ty TNHH MTV (MTV là cá nhân). Bây giờ công ty em muốn chuyển từ công ty TNHH MTV thành công ty Cổ phần thì cần những điều
Tại Điều 39 Nghị định 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định điều kiện để hưởng chế độ ưu đãi đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học:
1. Đã công tác, chiến đấu, phục vụ chiến đấu từ ngày 01/8/1961 đến 30/4/1975 tại các vùng mà quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học ở chiến trường B, C, K (kể cả 10 xã: Vĩnh Quang
Ông Dư Chí Lộc (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội) nhập ngũ vào tháng 2/1967 tại đơn vị C2D7F42, xuất ngũ tháng 4/1974. Năm 1979 ông Lộc lập gia đình, sinh 2 người con nhưng đều bị dị tật. Ông Lộc đã được công nhận bị nhiễm chất độc hóa học, tuy nhiên 2 người con lại không được công nhận bị dị tật bẩm sinh do ảnh hưởng của chất
Theo hướng dẫn tại Thông tư số 08/2009/TTBLĐTBXH ngày 07 tháng 04 năm 2009 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thì để được xem xét, xác lập hồ sơ đề nghị hưởng chế độ ưu đãi người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học, người đó phải có một trong những giấy tờ chứng minh tham gia kháng chiến: lý lịch; quyết định phục viên, xuất ngũ
Xin cho biết cấp nào có thẩm quyền xác định khả năng lao động của con đẻ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độ hóa học vì theo qui định thì đối tượng này không phải giám định sức khỏe tại Hội đồng giám định y khoa?
Tôi tham gia chiễn đấu tại chiến trường Bình Phước những năm 1971-1975. Sau khi phục viên, tôi đã lập gia đình và sinh được 3 người con, 2 người con đã chết do dị dạng dị tật, còn người con thứ 3 thì bình thường. Vậy tôi có được hưởng chế độ ưu đãi người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học không ?