Tại Điểm a, Khoản 1 và Khoản 2 Điều 2 Luật BHXH quy định đối tượng tham gia BHXH bắt buộc như sau:
- Công dân Việt Nam, là người làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc;
- Người sử dụng lao động (NSDLĐ) tham gia BHXH bắt buộc bao
Theo quy định của Luật BHYT và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật BHYT thì đối tượng HSSV khi đi khám, chữa bệnh đúng theo quy định được hưởng như sau:
- Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng;
- Khám bệnh để sàng lọc, chẩn đoán sớm một số bệnh;
- 100% chi phí KCB tại tuyến xã;
- 100% chi phí KCB trong trường hợp tổng
Theo quy định của Luật BHYT và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật BHYT thì đối tượng HSSV khi đi khám, chữa bệnh đúng theo quy định được hưởng như sau: - Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; - Khám bệnh để sàng lọc, chẩn đoán sớm một số bệnh; - 100% chi phí KCB tại tuyến xã; - 100% chi phí KCB trong trường hợp tổng chi phí của một lần KCB
Bà Nguyễn Thị Thanh Hằng là giáo viên Trường THPT Phổ Yên (tỉnh Thái Nguyên) trúng tuyển viên chức vào tháng 11/2012 và có quyết định tập sự kể từ ngày 1/12/2012 đến ngày 1/12/2013. Bà Hằng nghỉ sinh con vào ngày 27/11/2013. BHXH đã chi trả tiền chế độ thai sản cho bà theo mức lương tập sự (85%). Tổng cộng các khoản trợ cấp sinh con được hơn 16
Về tính chất vi phạm pháp luật của người dân xã X: Trong tình huống nói trên, hành vi chống lại người thi hành công vụ của những người dân xã X tuỳ mức độ nghiêm trọng mà có thể bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo một trong các quy định sau đây:
- Nếu chỉ là vi phạm hành chính thì sẽ bị xử phạt theo quy định tại khoản
hành chính (sẽ bị xử phạt hành chính) hoặc là hành vi phạm tội (sẽ phải chịu hình phạt). Theo Điều 257 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về Tội chống người thi hành công vụ được quy định như sau:
“1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực
UBND xã cần xem xét các điều kiện để anh Phạm, chị Hoa được nhận nuôi cháu bé như: có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hơn trẻ em được nhận nuôi dưỡng từ hai mươi tuổi trở lên; có tư cách đạo đức tốt; thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; không mắc các tệ nạn xã hội; có thu nhập thường xuyên; có chỗ ở ổn định
quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính Phủ hoặc UBND cấp tỉnh bảo lãnh đối với các trường hợp xin hồi hương để tham gia xây dựng đất nước như: có vốn đầu tư, chấp nhận việc sử dụng trình độ học vấn hoặc tay nghề cao tại một cơ sở thuộc ngành hoặc địa phương. Trường hợp hồi hương vì mục đích đoàn tụ gia đình thì phải có thân nhân đủ 18 tuổi có hộ khẩu
Tôi đi theo diện đoàn tụ gia đình từ năm 1988 đang dùng pass xanh theo diện nhân đạo năm 1951 và đã li dị 1995, hiện vẫn ở độc thân. Nay tôi muốn về sinh sống với con cháu ở Việt Nam nhưng cơ quan nhà nước Đức (Caritas) nói tôi phải được sự chấp thuận bên Việt Nam về định cư thì ở Đức mới cấp giấy cho tôi trở về. Cái khó là giấy khai sinh của tôi
tiếp đến quyền lợi của mình vì sợ liên lụy đến bản thân. Thậm chí có nhiều vụ việc vi phạm pháp luật trực tiếp xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình nhưng công dân cũng không dám tố cáo vì đối tượng sử dụng các thủ đoạn che giấu hành vi vi phạm bằng cách mua chuộc, đe dọa và thực hiện các hành vi bạo lực khiến cho công dân hoang mang, lo sợ
Do sinh con bằng hình thức phẫu thuật, bạn tôi được Công ty cho nghỉ dưỡng sức sau thời kỳ thai sản là 6 ngày làm việc, nhưng không trả lương 6 ngày nghỉ này cho bạn tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn, trường hợp này công ty của bạn tôi có vi phạm pháp luật không? (Bạn đọc Lê Thủy, Hưng Yên).
Kính chào Luật Sư! Tôi có một việc xin được tư vấn như sau: Ngày 4/2/2015 gia đinh bạn tôi có một đàn bò 10 con (trị giá khoảng 130 triệu đồng) xổng chuồng sang nhà hàng xóm phá phách tài sản gây một số thiệt hại khoảng 3 triệu đồng, gia đình hàng xóm thì đòi đủ 10 triệu đồng mới cho mang bò về. Sau một hồi thương thuyết gia đình bạn tôi trả số
Bản án số 58/2012/DS-PT ngày 22/03/2012 của TAND tỉnh Kiên Giang tuyên: “2.b. Buộc vợ chồng ông Đoàn... Thu hoa lợi trên diện tích đất 11.771m2 … để trả cho anh Nguyễn Văn Lành để anh Lành bàn giao cho Chi cục Thi hành án dân sự huyện Vĩnh Thuận phát mãi…” “2c. Giao cho Chi cục Thi hành án huyện Vĩnh Thuận phát mãi 02 thửa đất kể trên (sau khi trừ
nộp lại số tiền này trong khi hộ gia đình ông không có tên trong danh sách bị thu hồi tiền. Như vậy có những vi phạm pháp luật nào xuất hiện trong tình huống? Đâu là nguyên nhân để xảy ra tình huống này. Nếu là Chủ tịch UBND xã, cần triển khai các vụ việc tương tự như thế nào để tránh những sai phạm như nêu trong tình huống trên đây?
Em đang làm cho một công ty có vốn đầu tư nước ngoài), lương và phụ cấp chủ yếu dựa vào doanh số bán hàng (lương cơ bản 2,2 triệu đồng/tháng). Ngày 1-3-2012, em bắt đầu nhận việc, thời gian thử việc là hai tháng, nhưng sau hai tháng công ty vẫn không ký hợp đồng lao động do chính sách công ty là một năm mới ký hợp đồng. Vậy có sai Bộ luật lao
I/ Tôi đã vay NH và thế chấp bằng tài sản gồm : đất + quyền sở hữu nhà trên đất (nhà cấp 3 đã sử dụng 15 năm)...Do nhu cầu công việc nên tôi muốn xây lại nhà mới. Phía NH đã đồng ý hổ trợ gói vay xây nhà mới và đã ký hợp đồng công chứng, gồm: 1- hợp đồng vay vốn xây nhà, 2- GPXD, 3- Hợp đồng thi công, 4- Biên bản nghiệm thu giai đoạn thi công
Theo quy định tại Đoạn 3, Khoản 1, Điều 166 của Bộ luật Tố tụng Hình sự thì trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày truy tố bị can trước Tòa án, Viện kiểm sát phải giao bản cáo trạng cho bị can. Quy định này được hiểu là trong trường hợp vụ án có nhiều bị can bị truy tố thì trong thời hạn ba ngày kể từ ngày ra quyết định truy tố, Viện kiểm sát phải
Theo quy định tại Điều 92 Bộ luật Tố tụng Hình sự thì bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam và căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh.- Cá nhân có thể nhận bảo lĩnh cho bị can