. Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc là cơ quan, tổ chức thì phải là cơ quan, tổ chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế” (Điều 365).
Căn cứ theo quy định tại Điều 365 Bộ luật Dân sự năm 2005, người thừa kế là cá nhân đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Như vậy, đứa con mà chị đang mang thai, nếu thành thai trước khi bố chồng
) Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc; c) Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản; d) Di sản để lại và nơi có di sản; đ) Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ. 2. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm
. Vì tài sản là của riêng bố chị, người con là con riêng của mẹ kế, sau khi bố chị và mẹ kế là vợ chồng hợp pháp, nếu người con riêng đó được bố chấp nhận như con ruột và giữa hai bên có mối quan hệ nuôi dưỡng qua lại sâu sắc thì người con riêng đó được hưởng thừa kế của bố chị. Lúc này, tài sản của bố chị để lại sẽ được chia làm ba phần bằng nhau cho
với người khác; 2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản; 3. Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 để anh (chị) tham khảo, như sau:
“Việc lập di chúc tại cơ quan công chứng hoặc UBND, phường, thị trấn phải tuân theo thủ tục sau đây: 1. Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước công chứng viên (CCV
Do có mẫu thuẫn với các anh tôi nên trước khi mất bố tôi làm di chúc để lại cho tôi toàn bộ di sản thừa kế là một ngôi nhà và toàn bộ tài sản trong đó. Tôi cho rằng việc một mình nhận toàn bộ di sản sẽ gây chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không
xác thực là còn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” (điểm c khoản 1 Điều 81)
Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản của người bị Tòa án tuyên bố là đã chết:
“1. Khi quyết định của Toà án tuyên bố một người là đã chết có hiệu lực pháp luật thì quan hệ về hôn nhân, gia đình và các quan hệ nhân thân khác của người đó được giải quyết
Bố mẹ tôi mất đi để lại mảnh đất 300m2, gia đình tôi có ba chị em. Tôi là chị cả, vì điều kiện kinh tế khó khăn nên tôi phải đi làm ăn xa, để lại mảnh đất cho người em út trong nom, quản lý. Tôi được biết người em út của tôi đã đứng tên hơn 18 năm rồi. Nay tôi muốn về quê sinh sống và muốn chia mảnh đất đó theo pháp luật vì bố mẹ tôi mất đi cũng
Tôi sinh năm 1986. Năm 2006 tôi được bà B (sinh năm 1960) nhận làm con nuôi. Sau đó mẹ nuôi tôi mất, có để lại một căn nhà, nhưng không để lại di chúc. Tôi yêu cầu chia một nửa căn nhà nhưng chị C (là con ruột của mẹ nuôi) không đồng ý với lý do tôi không có quyền thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có nên khởi kiện để đòi quyền lợi cho mình hay
Everest - trả lời: Theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, ngôi nhà mà ông Hoàng Văn Hảo và người em đang ở là tài sản chung của cha mẹ ông. Về nguyên tắc, cha và mẹ của ông có quyền ngang nhau đối với khối tài sản này (mỗi người hưởng 1/2 giá trị ngôi nhà). Năm 1978, mẹ ông mất, trường hợp không có di chúc, hai anh em ông có thể thỏa
Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 của Quốc hội, họ không được công nhận là vợ chồng".
Liên quan đến hậu quả pháp lý của việc "không được pháp luật công nhận là vợ chồng", khoản 3 Điều 17 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: "Tài sản được giải quyết theo nguyên tắc tài sản riêng của ai thì vẫn thuộc quyền sở hữu của người đó; tài sản chung
Ông, bà nội tôi muốn lập chúc thư (di chúc bằng văn bản) để lại di sản cho con cháu. Đề nghị chuyên mục tư vấn, chúc thư có bắt buộc phải công chứng hoặc phải đáp ứng điều kiện nào để được pháp luật công nhận (Huyền Diệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Tôi có nộp hồ sơ xin cấp phép xây dựng nhà ở tại Ủy ban nhân dân huyện, nhưng chưa được cấp phép. Đề nghị Luật sư tư vấn, trong lúc chờ được cấp phép, tôi xây trước phần móng nhà có được không? Nếu không được thì bị xử phạt như thế nào? (Phạm Tùng - Quảng Ninh).
Tôi mua một mảnh đất khoảng 35m2 tại thị trấn Bát Xát, Tỉnh Lào Cai. Trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi rõ mục đích sử dụng đất là đất trồng cây lâu năm. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có thể chuyển sang đất thổ cư không? Nếu có thì trình tự thủ tục như thế nào? (Ngọc Lan - Lào cai)
có cùng mục đích sử dụng với loại đất thu hồi, nếu không có đất để BT thì được BT bằng tiền theo giá đất cụ thể của loại đất thu hồi do UBND cấp tỉnh quyết định tại thời điểm quyết định thu hồi đất; 3. Việc BT khi Nhà nước thu hồi đất phải bảo đảm dân chủ, khách quan, công bằng, công khai, kịp thời và đúng quy định của pháp luật” (Điều 74).
“1
Tôi mới lập gia đình nên được anh họ cho một mảnh đất khoảng150m2. Nhưng do sổ đỏ đang bị cầm cố nên chưa tiến hành được thủ tục xác nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ). Đề nghị Luật Sư tư vấn, tôi có thể làm đơn lên UBND xã xác nhận QSDĐ khi không có sổ đỏ được không? (Hoàng Lam - Vĩnh Yên)
Vợ chồng tôi muốn chuyển nhượng một mảnh đất diện tích trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN) là 152m2 (ngang 4m, dài 38m). Khi tham khảo hồ sơ lưu của địa chính thì thấydiện tích của chúng tôi nhiều hơn so với trong GCN (chiều ngang là 5m, chiều dài 40m). Vợ chồng tôi đến VPĐKĐĐ để hỏi, thì được cán bộ thụ lý yêu cầu làm đơn xin xác nhận
và khoản 5 Điều 129 của Luật này là 50 năm. Khi hết thời hạn, hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp nếu có nhu cầu thì được tiếp tục sử dụng đất theo thời hạn quy định tại khoản này”(khoản 1 Điều 126).
“Chuyển mục đích sử dụng đất: 1. Các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm
đặc dụng vào các mục đích khác mà không thuộc trường hợp được Quốc hội quyết định, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ được quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất khi có một trong các văn bản sau đây: Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đối với trường hợp
Tôi được Nhà nước cấp một mảnh đất vào năm 2008. Vừa qua, có một người đến đưa ra giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) của mảnh đất đó và yêu cầu tôi trả lại đất. Tôi có nộp đơn lên Tòa nhờ giải quyết tranh chấp. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có thể yêu cầu Tòa án hủy Quyết định cấp GCNQSDĐ đã cấp cho người kia không? (Cao Trung - Sơn La)