tiết giảm nhẹ, tức là phải có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên quy định tại Điều 46 Bộ luật hình sự. Theo quy định này, về lý thuyết, không nhất thiết người phạm tội phải có hai tình tiết giảm nhẹ được quy định tại khoản 1 Điều 46 mà có thể chỉ có một tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 và một tình tiết quy định tại khoản 2, thậm chí cả hai tình
khác không bị coi là có án tích, còn chế tài hình sự, người bị kết án bị tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích, còn bị coi là có án tích và hậu quả pháp lý của án tích nặng nề hơn các chế tài khác. Một hành vi bị coi là có tội và bị Tòa án áp dụng hình phạt kéo theo nhiều hậu quả nặng nề khác cho người phạm tội. Chỉ có chế tài hình sự thì một người mới
dụng hình phạt đối với người phạm tội do có những điều kiện mà Bộ luật hình sự quy định. Miễn hình phạt là thể hiện tính chất nhân đạo, thể hiện nguyên tắc xử lý có phân biệt và mục đích giáo dục phòng ngừa của pháp luật hình sự của Nhà nước ta. Miễn hình phạt có thể được áp dụng đối với cả hình phạt chính và cả hình phạt bổ sung trong một số
phần ba mức hình phạt chung hoặc hai mươi năm nếu là tù chung thân.
Người bị kết án có lý do đáng được khoan hồng thêm như đã lập công, đã quá già yếu hoặc mắc bệnh hiểm nghèo, thì tòa án có thể xét giảm vào thời gian sớm hơn hoặc với mức cao hơn so với thời gian và mức quy định tại Điều 58 của Bộ luật này (Điều 59 Bộ luật Hình sự).
Giấy báo tử hoặc giấy tờ thay cho Giấy báo tử là một loại giấy tờ được cấp cho thân nhân người chết để đi khai tử. Trong trường hợp người chết không có thân nhân, thì Giấy báo tử được gửi cho Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi có thẩm quyền đăng ký khai tử để Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký khai tử.
Giấy báo tử được quy định tại Điều 22 Nghị định số
Việc của mình diễn ra như sau: - Người nhà mình theo bạn bè mở 1 quầy bán lề đường đồ tết. Thực tế đây chỉ là để vui vì bản thân gia đình không phải lo lắng và là dân làm việc văn phòng và có vị trí. - Hôm đó, mình ở nhà lên chỗ người nhà chơi và ngồi đó. Bất chợt thì 1 người mặc áo trật tự ( áo xanh nhạt ) lại cầm đồ và giật đi. Mình biết đó
được đề chiếm đoạt tài sản.
Dấu hiệu pháp lí
Như vậy, theo quy định tại Điều 133 Bộ luật hình sự ta có thể thấy dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản là dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc, hoặc hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được để chiếm đoạt tài sản…
Chủ thể của tội cướp tài sản
Theo quy định tại Điều 28 Bộ luật Hình sự thì các hình phạt chính gồm có cảnh cáo; phạt tiền; cải tạo không giam giữ; trục xuất; tù có thời hạn; tù chung thân và tử hình.
Hình phạt “Cải tạo không giam giữ”được coi là nhẹ hơn hình phạt tù được quy định cụ thể tại Điều 31 Bộ luật Hình sự, cụ thể như sau:
“1. Cải tạo không giam giữ được áp
"Tội phạm công nghệ cao" là một khái niệm pháp lý chỉ một nhóm loại tội phạm liên quan tới công nghệ cao thuộc chương XIX, Bộ luật hình sự về Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng. Hành vi của bạn đó thể bị xử lý về tội theo Điều 226b Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009 : Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet
lý ghi có người nghèo zị tôi phải làm đơn xin ai để đc giúp cho a tôi. Bên bị hại cũng có viết 1 lá đơn xin đc bãi nại cho a tôi, cũng có ghi là gd khó khăn có mẹ già trên 60t và con thì mới đc 6 tháng tuổi . Trong lúc lấy lời khai của gđ tôi chú công an có hỏi bà có bik anh tôi sử dụng ma túy ko thì bà tôi nói ko và chúng tôi có hỏi lại là sử dụng
tài sản nhưng cơ quan thi hành án vẫn cho Công ty B tiếp tục sử dụng tài sản để kinh doanh. Giá trị tài sản thế chấp không đủ để thanh toán khoản nợ và Công ty B cũng không còn tài sản nào khác để có thể xử lý. Hỏi, nếu tại thời điểm xử lý bán tài sản, tài sản bị hao mòn, hư hỏng do sử dụng không còn giá trị như tại thời điểm định giá thì ai chịu
, những quyền nhân thân trị giá được bằng tiền không phải là quyền tài sản vì không thể chuyển giao được cho người khác. Thực ra đây là một quy định bất hợp lý. Một khi quyền gắn liền với nhân thân người có quyền có thể trị giá được bằng tiền thì phải coi đó là quyền tài sản. Khi một người được hưởng một khoản trợ cấp thì quyền yêu cầu cấp dưỡng này đã
hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60
động năm 2012 2. Không ký kết và gửi Thỏa ước lao động tập thể đến cơ quan quản lý Nhà nước về Lao động theo quy định tại Điều 74, khoản 1 điều 75 Bộ luật Lao động năm 2012.Hành vi vi phạm này bị xử lý theo quy định của điểm a khoản 1 Điều 12 nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 của chính phủ Tuy nhiên theo chúng tôi tìm hiểu luật lao động
Châu - Hưng Yên, và tôi cũng phải ghi theo của bố tôi là Khoái Châu? Như vậy thì con cháu tôi sau này, dù có ở Hà Nội thì vẫn mang nguyên quán là Khoái Châu - Hưng Yên? (Mặc dù khi đó không còn họ hàng thân thích, ko còn ai ở Hưng Yên nữa) Rất mong Qúy cơ quan tư vấn giúp tôi vấn đề này! Chân thành cảm ơn!
Thông tư liên tịch số 36/2011/TTLT-BYT-BQP ngày 17/10/2011 hướng dẫn việc khám sức khỏe thực hiện Luật Nghĩa vụ quân sự (trong đó có quy định cụ thể từng loại sức khỏe).
Không khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự bị xử lý thế nào?
Hành vi không đi khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự khi có giấy gọi có thể bị xử phạt hành chính
Việc ông B yêu cầu mẹ bạn phải nhận nợ thay cho ông A là không phù hợp với quy định của pháp luật, với những lý do dưới đây:
(i) Trong Hợp đồng mua tài sản thì ông A là Bên mua và ông B là Bên bán; mẹ bạn không có tư cách là Bên mua cũng không có tư cách là Bên bán trong hợp đồng này. Theo đó ông B (bên bán) có nghĩa vụ giao tài sản cho ông
Thân chào anh/chị Luật sư, Hiện tại tôi đang là Giảng viên trường đại học, tôi muốn thành lập viện nghiên cứu tư nhân trong lĩnh vực giáo dục. Anh/ chị vui lòng tư vấn giúp tôi một số thông tin sau: - Nơi đăng ký xin cấp phép - Điều kiện cần những gì? Anh/ chị vui lòng tư vấn giúp tôi, cảm ơn rất nhiều. Thân!
Làng tôi sinh sống bằng nghề nuôi tôm. Người chuyên thu mua tôm vùng này gần đây đã có những hành vi vay mượn tiền của người dân và thiếu nợ tiền mua tôm, hiện đã bỏ trốn vì số nợ quá lớn không thể thanh toán. Nhiều người cho rằng, người này đã có kế hoạch từ trước, tạo lập lòng tin ở người dân, sau đó vay mượn tiền với lý do để xoay xở làm ăn