biên chế của các cơ quan thanh tra nhà nước, có phẩm chất đạo đức tốt; có ý thức trách nhiệm, chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ thanh tra của cơ quan trưng tập; khi thực thi công vụ phải thực hiện các quy định pháp luật về thanh tra.
3. Nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ, chính sách đối với cộng tác viên thanh tra ngành Nông nghiệp và
lý tài sản đặc biệt chỉ được thực hiện sau khi làm thủ tục loại khỏi biên chế tài sản của đơn vị vũ trang nhân dân
3. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quyết định hoặc phân cấp thẩm quyền quyết định thanh lý tài sản đặc biệt thuộc phạm vi quản lý của các đơn vị.
4. Phương thức thanh lý:
a) Phương thức thanh lý tài sản là
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Bộ Tư pháp được hướng dẫn tại Điều 6 Nghị định 54/2014/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành Tư pháp, theo đó:
Thanh tra Bộ Tư pháp thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 18 Luật Thanh tra và các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
1. Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp
Chính phủ về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng trong phạm vi trách nhiệm của mình.
2. Thanh tra trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của Bộ Tư pháp trong việc thực hiện pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng.
3. Trưng tập công chức
. Cộng tác viên thanh tra ngành Tư pháp là người không thuộc biên chế của các cơ quan thanh tra nhà nước, có phẩm chất đạo đức tốt; có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan; có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ thanh tra của cơ quan trưng tập.
3. Cộng tác viên thanh tra ngành Tư pháp có nhiệm vụ, quyền
và phát hiện việc chuyển tài sản do phạm tội mà có, thông qua Hợp quốc tế;
Các biện pháp thu hồi tài sản trực tiếp: Thứ nhất, cho phép quốc gia thành viên khác khởi kiện vụ án dân sự tại Tòa án để xác định quyền hay quyền sở hữu đối với tài sản có được qua việc thực hiện các tội tham nhũng; Thứ hai, cho phép Tòa án hay các cơ quan chức năng
Điều kiện sơ chế thủy sản, kinh doanh nguyên liệu thủy sản dùng cho chế biến thực phẩm. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Khánh Linh, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, muốn mở xưởng sơ chế thủy sản, kinh doanh nguyên liệu thủy sản dùng cho chế biến thực phẩm cần đáp ứng điều kiện gì? Mong nhận được tư vấn của Ban
Thanh tra Chính phủ; có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Công an quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân, phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong Công an nhân dân; tiến hành thanh tra hành chính đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công an; thanh tra chuyên ngành đối với cơ quan, tổ
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra Bộ Công an được quy định tại Điều 10 Nghị định 41/2014/NĐ-CP quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra Công an nhân dân như sau:
1. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều 19 Luật Thanh tra.
2. Chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng, Tổng Thanh tra Chính phủ về công tác thanh tra, giải
Theo quy định hiện hành tại Điều 23 Nghị định 127/2015/NĐ-CP thì nội dung thanh tra chuyên ngành về lĩnh vực năng lượng được quy định như sau:
1. Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành về lĩnh vực điện thuộc phạm vi quản lý:
a) Thực hiện các nội dung trong giấy phép hoạt động điện lực;
b) Vận hành hệ thống điện quốc gia
Thẩm định chương trình, dự án viện trợ PCPNN được quy định tại Điều 10 Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi Chính phủ nước ngoài ban hành kèm theo Nghị định 93/2009/NĐ-CP như sau:
1. Văn kiện chương trình, dự án viện trợ PCPNN hoặc Thỏa thuận viện trợ PCPNN cụ thể phải được thẩm định để làm cơ sở phê duyệt, ký kết và thực hiện.
2
việc ký kết và tiếp nhận.
2. Trong trường hợp còn các ý kiến khác nhau giữa các bên liên quan, hồ sơ viện trợ phi dự án phải được cấp có thẩm quyền thẩm định làm cơ sở phê duyệt, ký kết và thực hiện.
a) Đối với viện trợ phi dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ quy định tại điểm a khoản 1 Điều 15 Quy chế này, Bộ Kế hoạch
, quốc phòng, tôn giáo và các khoản viện trợ trực tiếp hỗ trợ xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, các chủ trương, chính sách thuộc thẩm quyền ban hành của Thủ tướng Chính phủ và các cấp cao hơn, các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cả nước, ngành, lãnh thổ;
- Danh mục cụ thể các chủng loại hàng hóa, trang thiết bị có
việc giám sát, kiểm tra tình hình tiếp nhận, quản lý và thực hiện viện trợ PCPNN; tổng hợp, phân tích và đánh giá hiệu quả viện trợ PCPNN; xử lý những vấn đề liên quan thuộc thẩm quyền và kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định những vấn đề vượt thẩm quyền.
8. Biên soạn và phổ biến các tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ về chuẩn bị, thẩm định
Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Công an trong việc quản lý viện trợ PCPNN được quy định tại Điều 33 Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi Chính phủ nước ngoài ban hành kèm theo Nghị định 93/2009/NĐ-CP như sau:
1. Hướng dẫn và hỗ trợ các cơ quan, tổ chức Việt Nam trong quá trình tiếp nhận và sử dụng các khoản viện trợ PCPNN thực hiện đúng các
giá việc tiếp nhận và thực hiện các khoản viện trợ PCPNN do Thủ trưởng cơ quan phê duyệt; kịp thời phát hiện và xử lý theo thẩm quyền các vướng mắc, khó khăn, những vi phạm trong quá trình triển khai công tác tiếp nhận và sử dụng viện trợ PCPNN hoặc thông báo với các cơ quan quản lý nhà nước về viện trợ PCPNN liên quan được nêu tại Chương này để xử
, quản lý và sử dụng viện trợ PCPNN theo các quy định hiện hành, thực hiện đúng cam kết với Bên tài trợ.
3. Theo dõi, đánh giá việc tiếp nhận và thực hiện các khoản viện trợ PCPNN trong ngành, địa phương mình; kịp thời phát hiện và xử lý theo thẩm quyền các vướng mắc, khó khăn, những vi phạm trong quá trình triển khai công tác tiếp nhận và sử dụng
hoặc tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác thanh tra ngành Công Thương.
2. Xây dựng kế hoạch thanh tra hằng năm trình Bộ trưởng phê duyệt.
3. Hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành đối với cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc Bộ Công Thương, Thanh tra Sở
Theo quy định hiện hành tại Điều 7 Nghị định 127/2015/NĐ-CP thì Chánh Thanh tra Bộ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 19 Luật Thanh tra, Điều 8 Nghị định 86/2011/NĐ-CP và các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau:
1. Báo cáo Bộ trưởng, Tổng Thanh tra Chính phủ về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng
quan thanh tra nhà nước, có phẩm chất đạo đức tốt; có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan; có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ thanh tra của cơ quan trưng tập.
3. Cộng tác viên thanh tra ngành Công Thương có nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp