có các nhiệm vụ sau đây:
a) Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng, tiến độ giảng dạy của những môn học được giao trong chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy chung của trường, của khoa;
b) Xây dựng và hoàn thiện nội dung môn học; tổ chức biên soạn giáo trình, xây dựng tài liệu tham khảo phù hợp với nội dung môn học được trưởng khoa
Các tổ chức nghiên cứu và phát triển, đơn vị sự nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tại trường cao đẳng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Các tổ chức nghiên cứu và phát triển, đơn vị sự nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trường cao đẳng được quy
viên hội đồng quản trị kiến nghị tổ chức cuộc họp vì lợi ích của nhà trường;
b) Cần bổ sung hoặc thay thế thành viên góp vốn của hội đồng quản trị;
c) Cá nhân hoặc nhóm thành viên góp vốn sở hữu trên 30% tổng số vốn góp kiến nghị họp bằng văn bản khi phát hiện hội đồng quản trị vi phạm nghiêm trọng quyền của cổ đông hoặc ra quyết định vượt
thành viên là số lẻ, ít nhất là 7 thành viên. Số lượng và cơ cấu thành viên hội đồng quản trị; việc bầu các thành viên đại diện cho thành viên góp vốn, giảng viên cơ hữu của trường và các quy định cụ thể khác về hoạt động của hội đồng quản trị phải được thể hiện cụ thể trong quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường.
3. Chủ tịch hội đồng quản
Ban kiểm soát trường cao đẳng được quy định tại Điều 24 Điều lệ trường cao đẳng ban hành kèm theo Thông tư 01/2015/TT-BGDĐT như sau:
1. Ban kiểm soát của trường cao đẳng tư thục là người đại diện cho các thành viên góp vốn đáp ứng quy định tại quy chế tổ chức và hoạt động của trường, có số lượng từ 3 đến 5 thành viên, trong đó có ít nhất một
, quyền hạn cụ thể sau đây:
a) Xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển đào tạo và nghiên cứu khoa học của nhà trường trình hội đồng quản trị thông qua;
b) Xây dựng quy định về: Số lượng, cơ cấu lao động, vị trí việc làm, tuyển dụng, quản lý, sử dụng và phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, người lao động trong trường trình hội đồng
Phó hiệu trưởng trường cao đẳng tư thục được quy định tại Điều 26 Điều lệ trường cao đẳng ban hành kèm theo Thông tư 01/2015/TT-BGDĐT như sau:
1. Phó hiệu trưởng trường cao đẳng tư thục phải đảm bảo tiêu chuẩn theo khoản 2 Điều 12 của Điều lệ này. Số lượng phó hiệu trưởng trường cao đẳng tư thục được quy định cụ thể trong quy chế tổ chức và
vì lợi nhuận có tổng số thành viên là số lẻ với số lượng tối thiểu là 15 thành viên. Thành phần của hội đồng quản trị thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 17 của Luật Giáo dục đại học và các thành viên khác do quy chế tổ chức và hoạt động của trường quy định, trong đó đại diện cho các thành viên góp vốn chiếm không quá 20% tổng số thành viên của
trường bầu, có số lượng từ 3 đến 5 thành viên, trong đó có ít nhất một thành viên có chuyên môn về kế toán, đại diện cho thành viên góp vốn chiếm không quá 40% tổng số thành viên của ban kiểm soát. Trưởng ban kiểm soát do đại hội toàn trường bầu trực tiếp.
Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước đại hội toàn trường về việc triển khai thực hiện các
bộ quản lý, giảng viên của nhà trường. Trong trường hợp tổng số cán bộ quản lý và giảng viên của nhà trường vượt quá 300 người thì có thể cử đại biểu tham dự đại hội toàn trường với số lượng đại biểu không ít hơn 75% tổng số cán bộ quản lý và giảng viên của nhà trường.
2. Đại hội toàn trường có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
a) Bầu, miễn
cần bổ sung:
a) Minh chứng về tài sản chung hợp nhất không phân chia đầu tiên của nhà trường khi thành lập (nếu có);
b) Văn bản cam kết của các tổ chức, cá nhân là thành viên góp vốn xây dựng trường (nếu có) về việc nhận lợi tức theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 6 và văn bản cam kết việc sử dụng phần tài chính chênh lệch giữa thu và chi
Tổ chức, quản lý đào tạo, đánh giá quá trình đào tạo của trường cao đẳng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Tổ chức, quản lý đào tạo, đánh giá quá trình đào tạo của trường cao đẳng được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời
) Đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý và nhân viên:
Số lượng, chức danh có phân biệt theo hình thức tuyển dụng và trình độ đào tạo (Theo Biểu mẫu 19).
Số lượng giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên được đào tạo, bồi dưỡng; hình thức, nội dung, trình độ và thời gian đào tạo và bồi dưỡng trong năm học và 2 năm tiếp theo.
3. Công khai thu chi
:
Số lượng, chức danh có phân biệt theo hình thức tuyển dụng và trình độ đào tạo (Theo Biểu mẫu 23).
Sơ lược lý lịch của giảng viên: họ và tên (kèm theo ảnh), tuổi đời, thâm niên giảng dạy, chức danh, trình độ chuyên môn, công trình khoa học, kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu, hoạt động nghiên cứu trong nước và quốc tế, các bài báo đăng tải
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 9 Nghị định 73/2015/NĐ-CP thì quy mô, ngành nghề và các trình độ đào tạo cỉa cơ sở giáo dục đại học định hướng thực hành được quy định như sau:
a) Tổng quy mô đào tạo của cơ sở giáo dục đại học;
b) Số lượng sinh viên đào tạo theo đặt hàng của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp;
c) Số chương trình đào tạo
;
b) Hằng năm có ít nhất 30% giảng viên cơ hữu của cơ sở giáo dục đại học tham gia các hoạt động phối hợp giữa nhà trường và thực tế sản xuất hoặc thực hiện các nhiệm vụ, đề tài khoa học công nghệ, có công trình được công bố;
c) Có ít nhất 10% khối lượng của các chương trình đào tạo tại cơ sở giáo dục đại học do các chuyên gia, doanh nhân, nghệ
thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu phát triển các công nghệ nguồn;
đ) Số lượng giảng viên, nghiên cứu viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ;
e) Số lượng giảng viên, nghiên cứu viên cơ hữu có chức danh Giáo sư, Phó giáo sư;
g) Số lượng nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án tiến sĩ và được cấp bằng trung bình mỗi năm.
Cơ cấu các hoạt
lượng giảng viên, nghiên cứu viên cơ hữu tham gia nghiên cứu khoa học có kết quả nghiên cứu được ứng dụng vào thực tế, được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành trong và ngoài nước hằng năm;
d) Số cơ sở nghiên cứu ứng dụng, sản xuất thử nghiệm, trung tâm ươm tạo công nghệ;
đ) Số giảng viên, nghiên cứu viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ
lượng giảng viên cơ hữu, nghiên cứu viên cơ hữu tham gia các hoạt động thực tế tại các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp hoặc có bài báo công bố trên các tạp chí chuyên ngành hàng năm;
d) Số lượng giảng viên, nghiên cứu viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ hoặc được tặng các danh hiệu nhà nước do có nhiều đóng góp, cống hiến cho nghề nghiệp;
đ) Số
Thủ tục cấp mới, cấp lại thẻ kiểm soát an ninh cảng hàng không, sân bay có giá trị sử dụng dài hạn cho lực lượng công an và hải quan cửa khẩu tại các cảng hàng không, sân bay quốc tế quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật quy định về chương trình an ninh hàng không