Tòa án yêu cầu người khởi kiện bổ sung đơn khởi kiện và nộp tài liệu chứng minh. Người khởi kiện có làm đơn lại trong thời hạn 10 ngày nhưng không cung cấp thêm tài liệu. Trong trường hợp này có trả lại đơn hay xử lý như thế nào?
Luật Bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND năm 2015 đã thể chế hóa quy định về Hội đồng bầu cử quốc gia được quy định trong Hiến pháp năm 2013, quy định Hội đồng bầu cử quốc gia do Quốc hội thành lập (trước đây gọi là Hội đồng bầu cử ở Trung ương do Ủy ban thường vụ Quốc hội thành lập), có từ 15 đến 21 thành viên, hoạt động theo nguyên tắc chế độ tập thể
giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc.
Như vậy, theo luật thì chỉ những người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người đang phải chấp hành hình phạt tù và người mất năng lực hành vi dân sự thì mới không được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu ĐBQH và đại biểu HĐND.
Tổ chức chính quyền địa phương, các cơ quan, tổ chức, đơn vị được quyền giới thiệu người ra ứng cử cần đề cao trách nhiệm, giới thiệu những ứng cử viên tiêu biểu, có độ tuổi thích hợp, có đủ tài đức để cử tri có điều kiện lựa chọn người thực sự xứng đáng làm đại biểu cho mình, bảo đảm chất lượng và từng bước nâng cao hơn nữa năng lực, trình độ của
luật, người đang chấp hành hình phạt tù, người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người đang bị khởi tố bị can; người đang chấp hành bản án, quyết định hình sự của Tòa án; người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Tòa án nhưng chưa được xóa án tích; người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
Năm 2009, UBND tỉnh H có quyết định thu hồi đất (quyết định chung) cho 648 hộ dân thuộc xã N để làm dự án khu công nghiệp gửi về cho UBND huyện K. UBND huyện K không ra quyết định thu hồi đất riêng cho từng hộ gia đình mà căn cứ vào quyết định thu hồi đất chung của UBND tỉnh H để thu hồi (trong thời gian thu hồi có 1 số hộ dân không chịu di dời
Ông X là Chủ tịch UBND huyện H. Do có quyết định hành chính (xử phạt vi phạm hành chính và quyết định cưỡng chế) bị khởi kiện. Ông X có giấy ủy quyền cho ông P là Phó Chánh Thanh tra huyện đại diện cho Chủ tịch UBND huyện tham gia tố tụng. Có ý kiến cho rằng Luật tố tụng hành chính không cho phép ủy quyền đối với cán bộ, công chức ngành Thanh tra
Việc dùng thủ đoạn lừa gạt, mua chuộc hoặc cưỡng ép làm trở ngại việc bầu cử, ứng cử của công dân; vi phạm các quy định về vận động bầu cử; người có trách nhiệm trong công tác bầu cử mà giả mạo giấy tờ, gian lận phiếu bầu hoặc dùng thủ đoạn khác để làm sai lệch kết quả bầu cử hoặc vi phạm các quy định khác của pháp luật về bầu cử thì tùy theo
Theo Nghị quyết số 1129/2016/UBTVQH13 ngày 14/01/2016 của Ủy ban thường vụ Quốc hội (khóa XIII) về “Công bố Ngày bầu cử ĐBQH khóa XIV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016- 2021” là Chủ nhật, ngày 22 tháng 5 năm 2016.
Hội đồng bầu cử quốc gia, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các ngành, các cấp, các cơ quan, đơn vị
ban nhân dân thành phố;
- Quyết định biên chế công chức trong cơ quan của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập của Ủy ban nhân dân các cấp trên địa bàn thành phố theo chỉ tiêu biên chế được Chính phủ giao; quyết định số lượng và mức phụ cấp đối với người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố và phê
luật hình sự.
Căn cứ vào các quy định tại Điều 140, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 61% nhưng tổng tỷ lệ thương tật
Cũng như các trường hợp phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi phạm tội gây ra. Nói chung, hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 3 Điều 140 Bộ luật hình sự
Trường hợp này cũng tương tự như trường hợp quy định tại điểm d khoản 2 Điều 140 Bộ luật hình sự, chỉ khác là tài sản bị chiếm đoạt có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng. Cũng như các trường hợp tương tự khác, việc xác định giá trị tài sản là căn cứ vào giá thị trường vào thời điểm phạm tội. Trường hợp các cơ quan tiến
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gây hậu quả nghiêm trọng là trường hợp hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm tài sản đã gây ra những thiệt hại khác ngoài những thiệt hại được quy định là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt , Căn cứ vào các quy định tại điều 140 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau
sản thì phải trưng cầu giám định.
Mặc dù điều luật chỉ quy định chiếm đoạt tài sản, nhưng cần xác định người phạm tội có ý định phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm d khoản 2 Điều 140 Bộ luật hình sự, còn người phạm tội đã chiếm đoạt được hay chưa không phải là dấu
hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
c) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
d) Chiếm
Theo quy định tại khoản 5 Điều 139 Bộ luật hình sự thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, bị cấm đảm nhiệm, chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Mức hình phạt chung
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng là trường hợp hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã gây ra những thiệt hại khác ngoài những thiệt hại đã được quy định là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt. Căc cứ vào các quy định tại Điều 139 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau là hậu
tài sản người phạm tội chiếm đoạt hoặc có ý định chiếm đoạt.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 139 Bộ luật hình sự thì người phạm tội sẽ bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm, là tội phạm rất nghiêm trọng.