cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
+ Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng
Đông Xuân thực hiện thủ tục bàn giao cho UBND phường tiếp nhận và quản lý . Căn cứ theo khoản 4 và khoản 7 quy định ban hành kèm theo quyết định 13/2013/QĐ-UBND ngày 24/4/2013 của UBND thành phố Hà Nội quy định về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đồng thời nghị định 34/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 quy định quản lý sử dụng nhà thuộc sở hữu nhà nước
có văn bản hướng dẫn bỏ mức phí xăng dầu, theo đó khi xuất hóa đơn GTGT, phần phí được nằm trong giá bán nhưng doanh nghiệpkhông cập nhật kịp nên vẫn xuất hóa đơn có tách riêng phần phí xăng dầu trong thời gian 01 tháng( nhiều số hóa đơn). Như vậy doanh nghiệp phải xử lý thế nào về số hóa đơn đã xuất sai? 3. Khi doanh nghiệp thay đổi địa chỉ kinh
Tôi cùng năm người bạn góp tiền mua chung một căn hộ chung cư để cho người nước ngoài thuê và giao ước với nhau căn hộ này là sở hữu chung của tất cả mọi người với một điều kiện chỉ bán căn hộ này chia tiền sau mười năm kể từ ngày mua. Sau khi cho thuê được bốn năm thì có một người trong số chúng tôi đòi bán nhà để chia tiền trước thời hạn vì
luật.
Điều 8. Hậu quả chia tài sản chung của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân
1. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đã được chia thì thuộc sở hữu riêng của mỗi người, trừ trường hợp vợ chồng có thoả thuận khác.
Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần tài sản chung còn lại vẫn thuộc sở hữu chung của vợ, chồng.
2. Thu nhập do lao động
Ông Nguyễn Văn Vinh nhập ngũ tháng 2/1975, tháng 4/1982 ông về nghỉ tại địa phương, hưởng chế độ bệnh binh 2/3. Từ tháng 4/1982 đến tháng 6/2010 ông Vinh tham gia công tác tại UBND xã Vân Hà với các chức danh như: Phó Công an, Xã đội trưởng, Phó Chủ tịch UBND xã kiêm trưởng Công an xã, Chủ tịch UBND xã, Bí thư Đảng ủy xã… Trong thời gian công
trong sổ hộ khẩu gia đình của người này, do đó chưa thi hành án được cho mẹ tôi. Năm 2014 bà Hà nhập hộ khẩu về gia đình ông này, mẹ tôi nhiều lần gửi đơn lên cơn quan thi hành án cung cấp thông tin trên và đề nghị thi hành án, đến tháng 4/2015 cơ quan thi hành án yêu cầu mẹ tôi làm hồ sơ đề nghị tòa án phân chia tài sản chung của gia đình bà Hà là
hiểm ở đâu khác ngoài công ty tôi. Giám đốc vẫn làm việc tại công ty bình thường. Xin hỏi là Trường hợp này có thể báo giảm BH cho Giám đốc không? Nếu có thì thủ tục hồ sơ như thế nào? Xin cảm ơn.!
hạn; nếu không có thỏa thuận về thời hạn trả lại tài sản thì bên mượn phải trả lại tài sản ngay sau khi mục đích mượn đã đạt được;
- Bồi thường thiệt hại, nếu làm hư hỏng, mất mát tài sản mượn.
Như vậy, nếu người bạn đó không trả lại xe thì gia đình bạn có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại. Ðiều 260Bộ luật Dân sự đã quy định: Chủ sở hữu
thể như sau:
“Ðiều 216 Bộ luật Dân sự. Sở hữu chung theo phần.
1. Sở hữu chung theo phần là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung.
2. Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền, nghĩa vụ đối với tài sản thuộc sở hữu chung tương ứng với phần quyền sở hữu của mình, trừ trường hợp
Tôi xin gửi một vấn đề về quyền được hưởng di sản thừa kế như sau: Ông nội tôi có hai người vợ, ba tôi là con người vợ lớn. Ngày tháng năm đó, ông nội tôi đã lập di chúc cho ba tôi sở hữu khoảng 2200m2 đất, có Ủy ban phường chứng nhận, và ba tôi đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) vào thời gian đó. Do trong sổ đỏ của ba tôi có một
thực thì những thỏa thuận trong biên bản vẫn có giá trị pháp lý và những tài sản đó khi đã chia thì sẽ thuộc quyền sở hữu của mỗi người được nhận;
- Đối với những loại tài sản mà pháp luật quy định phải có công chứng, chứng thực (quyền sử dụng đất…) thì những thỏa thuận trong biên bản không có giá trị pháp lý.
Năm 2011, cha bạn mất đi, không
được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
+ Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất
Ông nội tôi mua một căn nhà, giao cho người con trai cả, là cha tôi đứng tên chủ sở hữu. Do làm ăn khó khăn, cha tôi đem ngôi nhà thế chấp ngân hàng, không được sự đồng ý của Ông Bà Nội của tôi. Nay cha tôi quyết định rao bán căn nhà. Vậy xin cho tôi hỏi, mọi thành viên trong gia đình (ông bà nội, 3 chị em tôi...) có được quyền yêu cầu cha tôi
Mình tên Đức Anh năm nay 34 tuổi ,mình kết hôn năm 2009, mấy năm gần đây do mâu thuẫn 1 số vấn đề nên 2 vợ chồng đã đồng ý chia tay để giải thoát cho nhau , tui và vợ có mua 1 căn nhà bên Nhà Bè và cũng mới bán được 1,55 tỷ, mình lúc đầu có để cô ấy cầm hết nghĩ rằng cô ấy sẽ chia cho mình xứng đáng với gì mình đóng góp ,nhưng cô ấy cứ im lặng
thể có người làm chứng hoặc được công chứng, chứng thực theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật. Sau khi chia tài sản chung, các vấn đề liên quan đến tài sản của mỗi bên sẽ được giải quyết như sau: - Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đã được chia thuộc sở hữu riêng của mỗi người, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác
bên kia vẫn muốn để cho người đó tiếp tục sở hữu thì cần làm giấy cam kết, xác nhận tài sản đó là tài sản riêng của người đang đứng tên và không tranh chấp. Giấy này phải có xác nhận chữ ký của người cam kết tại UBND cấp xã, phường nơi người đó cư trú. Nếu tài sản đứng tên hai người, nhưng một bên muốn tặng cho bên kia thì làm hợp đồng tặng, cho
Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng tôi tạo lập khá nhiều tài sản chung. Hiện nay chúng tôi có ý định ly hôn nhưng nghe nói nếu nhờ tòa án phân chia thì phải đóng án phí, chi phí định giá, lệ phí thi hành án..., khá tốn kém. Còn nếu tự thỏa thuận phân chia, tôi lại sợ... không an toàn (!). Xin cho tôi biết, pháp luật quy định về vấn đề này thế nào
dân sự riêng, nhưng khi hoạt động này kết thúc hoặc khi hoàn cảnh thay đổi, vợ hoặc chồng có nhu cầu khôi phục chế độ tài sản chung thì cũng phải thỏa thuận bằng văn bản có ghi rõ: Lý do khôi phục chế độ tài sản chung; phần tài sản thuộc sở hữu riêng của mỗi bên; phần tài sản thuộc sở hữu chung của vợ, chồng (nếu có); thời điểm có hiệu lực của việc