luật cấm sử dụng;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;
đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
Vi phạm quy
việt đức, hiện tại đã làm phẩu thuật song, chân trái của chị e bị gãy thành 3 đoạn, suy giảm sức khỏe, gia đình người lái xe liên tục gọi điện đe dọa gia đình em, và gia đình người gây tai nạn thì đã đưa tiền cho bên công an để lấy xe gia mà không báo cho gia đình em biết, Vậy trong trường hợp này, gia đình em cần phải làm gì, làm như thế nào, và
bviện là 2 chị em ruột). Sau khi gây tai nạn họ đưa 2 người vào bệnh viện nhưng mẹ em đã chết. Gia đình em đã mai táng cho mẹ em song phòng cảnh sát đưa cho gia đình em 20tr, gia đình lái xe đưa cho 5tr hôm làm lễ tang. Giờ gia đình lái xe muốn đưa cho nhà e 50tr đền bù tinh thần và yêu cầu gia đình em không kiện cáo nhưng e không đồng ý.xin luật sư tư
đường bộ theo quy định tại Điều 202 BLHS. Nếu người lái xe ô tô của gia đình bạn đi đúng phần đường, đúng làn đường, đúng tốc độ, làm chủ tốc độ và có chú ý quan sát thì không bị xử lý hình sự. Còn nếu vi phạm dẫn đến hậu quả vụ tai nạn trên thì mới bị xử lý hình sự.
Việc uống rượu, không đội mũ bảo hiểm của các thanh niên đi xe máy chỉ là vi phạm
đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định;
b) Trong khi say rượu hoặc say do dùng các chất kích thích mạnh khác;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển
Theo quy định tại mục 1 và mục 3 Chương XXI của Bộ luật Dân sự 2005 và Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Tòa án nhân dân Tối Cao hướng dẫn thi hành về việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có nội dung cụ thể như sau:
Điều 604 về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: “1. Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm
ở chân. Trong khi em được người dân đưa đi cấp cứu thì có lực lượng công an đến giải quyết.nhưng người gây tại nạn lại người cùng xóm với em và bạn em. Con rể người gây tai nạn là lực lượng dân phòng, nên xin giải quyết nội bộ gia đình, mà không hề được sự đồng ý của em. Mà người bạn em đi cùng lại tự kí vào biên bản cam kết không khiếu nại, mà em
đây rồi. Một lúc sau có xe cấp cứu chạy ngang, bà con đưa e lên xe, e kêu đưa bạn gái e lên với nhưng không ai đưa cả. Khi lên cấp cứu thì e đọc số điện thoại cho chị y tá bấm máy, e gọi cho Lãnh đạo đơn vị, em gái và bạn e để thông báo vụ tai nạn. Khi nằm bệnh viện thì chủ xe có tới thăm và nói rằng: tài xế phụ nói là lúc xuống thấy vật cản dưới xe
Bố tôi và bác tôi tham gia giao thông, điều khiển xe máy trong tình trạng bình thường không có rượu bia trong người. Bác tôi lái xe, bố tôi ngồi sau. Đang lưu thông trên đường thì có 1 xe tải và 1 xe máy đi ngược chiều, chiếc xe tải vượt xe máy nên đã đánh lái sang trái và lấn sang đường ngược chiều, cùng lúc đấy cửa chắn đằng sau xe tải bật ra
Tôi xin nhờ luật sư tư vấn về 1 vụ việc như sau: “Vào hồi 9 giờ tối anh trai tôi có uống rượu (nồng độ cồn vượt mức quy định đã có cảnh sát giao thông kiểm tra hiện trường lập biên bản) đã đâm cùng chiều vào 1 người đàn ông 57 tuổi đang đi bộ cùng vợ, người đàn ông đã tử vong, gia đình tôi đã thành khẩn đến xin tạ tội với gia đình bị hại, tham
một người đi bộ trên đường. Sau vụ tai nạn, người đụng tôi và người bị tôi đụng đã bỏ đi. Do tôi bị thương nặng nên được đưa đến bệnh viên Đa Khoa Sài Gòn để điều trị. Vụ việc đã được công an giao thông đến giải quyết. Tính đến ngày hôm nay thì xe của tôi đã bị giam 16 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn. Vậy cho tôi hỏi, đến khi nào thì tôi mới được nhận
Điều 618 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “Pháp nhân phải bồi thường thiệt do người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao. Nếu pháp nhân đã bồi thường thiệt hại thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoản trả một khoản tiền theo quy định pháp luật”.
Căn cứ vào quy định này, doanh nghiệp anh
tài sản. Còn người kia, mượn tôi 6 lượng vàng SJC (có biên nhận mượn tiền) và thực tế tôi vì giúp đỡ bạn bè trong lúc khó khăn cũng không lấy lãi, hạn trả là 30 ngày. Nhưng đến hơn 6 tháng vẫn không trả và có thái độ thách thức mặc dù tôi rất tế nhị và chưa bao giờ có hành động hay lời nói gì xúc phạm bạn mình. Đến lúc tôi không thể kềm lòng nữa và
Khi xử lý tài sản của doanh nghiệp tư nhân có phải thông báo chia theo Điều 74 Luật Thi hành án dân sự hay không? Hay xử lý toàn bộ tài sản để thi hành án? Căn cứ theo văn bản pháp lý nào?
kê biên với giá thấp bằng 1/3 giá Uỷ ban tỉnh quy định như thế có đúng pháp luật không? 3) Gia đình tôi có được hưởng giá trị thực tế của khối tài sản di sản thừa kế của bố tôi để lại nằm trong khối tài sản chung của bà A mà toà đã giao cho bà A quản lý như nội dung bản án trên không? 4) Chi cục Thi hành án huyện Đông Triều ra quyết định triệu tập
chất của bệnh tật và trên cơ sở chỉ định của y tế trại giam, trại tạm giam được miễn hoặc giảm thời gian lao động. Như vậy, căn cứ vào tình trạng sức khỏe và khả năng lao động, chồng chị có thể được miễn lao động hoặc được phân công những công việc phù hợp.
Thứ hai, điều kiện được đề nghị hưởng đặc xá
Theo Điều 10 Luật Đặc xá năm 2007, người
Cơ quan thi hành án dân sự đã bán đấu giá và thu toàn bộ số tiền mua tài sản nhưng do người phải thi hành án chưa giao tài sản, việc này đã kéo dài hơn 3 tháng, tôi đã liên tục đề nghị thực hiện theo đúng luật nhưng Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự cứ trả lời chờ, như vậy việc bàn giao tài sản có liên quan và ảnh hưởng đến việc chi trả
trả lại cho 02 người em nên có ý bán nhà để chia cho 02 người em, nhưng người em út hiện đang kinh doanh trên căn nhà đó thường xuyên ngăn cản việc bán nhà nên không thể bán được. Năm 2009 vì không nhận được phần tiền của mình được trả lại từ chị cả nên cậu em trai thứ hai đã làm đơn yêu cầu thi hành án. Chi cục THA đã thụ lý đơn và ra quyết định thi
báo cưỡng chế thi hành án (cán bộ thi hành án, đại diện chính quyền địa phương, đại diện tổ chức xã hội và các thành phần khác).
b) Chi phí mua nguyên liệu, nhiên liệu, thuê phương tiện, thiết bị bảo vệ, y tế, phòng, chống cháy, nổ, các thiết bị, phương tiện cần thiết khác cho việc cưỡng chế thi hành án.
c) Chi phí cho việc định giá, giám