phát.
- Người sử dụng lao động có trách nhiệm tiếp nhận các giấy tờ điều trị vết thương tái phát, chuyển hồ sơ và giới thiệu người lao động đến Bảo hiểm xã hội tỉnh (nếu người lao động đang làm việc).
- Bảo hiểm xã hội tỉnh có trách nhiệm sao lục hồ sơ gồm: Biên bản giám định lần trước, quyết định của Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh về việc
giấy tờ điều trị vết thương tái phát);
- Sao lục hồ sơ lần trước gồm: Biên bản giám định, quyết định của Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh về việc trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng hoặc một lần. Trường hợp giám định do người yêu cầu thì hồ sơ giám định có tính chất phúc quyết là hồ sơ quy định để giám định lần đầu.
Theo điểm 1.3 mục 1 Phần II Thông tư số 18/2000/TT-BYT quy định, việc giám định thương tật do tai nạn lao động lần đầu phải tuân thủ quy trình sau:
- Khi người lao động bị tai nạn được coi là tai nạn lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm khai báo nhanh nhất tới các cơ quan hữu quan và lập biên bản tai nạn lao động tại chỗ hoặc biên
Theo điểm 1.2 mục 1 Phần II Thông tư số 18/2000/TT-BYT, hồ sơ giám định thương tật do tai nạn lao động lần đầu gồm có các giấy tờ sau:
- Biên bản điều tra tai nạn lao động (theo mẫu) quy định tại Thông tư liên tịch số 03/1998/TT-LT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 26/3/1998 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội - Bộ Y tế - Tổng Liên đoàn Lao động
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động giám định tư pháp?
khi sửa đổi hồ sơ, Bạn nộp lại hồ sơ tại BPMC và thực hiện theo trình tự như lần nộp đầu tiên.
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
1. Thông báo thay đổi người đại diện theo pháp luật .
2. Quyết định bằng văn bản và bản sao Biên bản họp của Đại hội đồng cổ đông (trong trường hợp việc thay đổi Người đại diện theo pháp luật làm thay đổi nội dung điều lệ
Công ty tôi là công ty TNHH 2 thành viên trở lên, được thành lập vào đầu năm 2014. Hiện bạn tôi đang giữ chức vụ là Chủ tịch hội đồng thành viên kiêm người đại diện theo pháp luật. Giờ chúng tôi muốn chuyển người đại diện theo pháp luật cho công ty sang tên tôi đứng tên. Xin hỏi, hồ sơ đăng ký thay đổi người đại diện theo pháp luật trong trường
Hiện Cty tôi là Cty có vốn nhà nước chi phối. Nay Cty tôi thay đổi người đại diện theo pháp luật (Tổng giám đốc) thì thủ tục như thế nào? LS có thể cho tôi tham khảo mẫu văn bản.
kính chào Luật sư ! Tôi và 3 người cùng sáng lập nên 1 công ty hoạt động gần 1 năm -Nay người đại diện theo pháp luật muốn bán lại Cp và rút khỏi hoạt động kinh doanh của công ty. vậy tôi phải làm những gì? các thủ tục giấy tờ như thế nào -Còn 2 người cong lại cũng muốn bán CP cho 2 người không phải là cổ đông sáng lập đang có nhu cầu mua
thay đổi thành viên công ty và đại diện theo pháp luật của công ty. ( Lập Biên bản cuộc họp và Quyết định của Hội đồng thành viên về việc thay đổi thành viên công ty và đại diện theo pháp luật công ty)
* Bước 2: Lập hồ sơ . Hồ sơ bao gồm:
- Thông báo thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh theo Mẫu.
- Quyết định bằng văn bản và bản sao Biên bản
bồi thường cho đối tác số tiền là 100 triệu đồng, vậy xin cho tôi hỏi trường hợp này anh T phải tự chịu trách nhiệm hay tôi cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường trên tỷ lệ góp vốn? Có cách thức nào để hạn chế quyền ký kết hợp đồng của anh T hay không? Tôi có ý định thông qua biên bản họp hội đồng thành viên quy định anh T chỉ được tự ý ký các hợp
thể thực hiện hợp đồng mua bán, chuyển nhượng hộ kinh doanh sau đó thực hiện thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh tại cơ quan cấp giấy chứng nhận ĐKKD hộ kinh doanh trước đây cho bạn.
Thành phần hồ sơ thay đổi ĐKKD như sau:
- thông báo thay đổi ĐKKD hộ kinh doanh
- Bản sao giấy CN ĐKKD
- Bản sao hợp đồng và biên bả thanh lý hợp
đất (Chủ hộ gia đình là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với việc sử dụng đất của hộ gia đình – Khoản 5 Điều 2 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP) được ủy quyền cho người khác theo quy định của pháp luật về dân sự. Việc ủy quyền cho người đại diện thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất phải bằng văn bản, có công chứng, chứng thực. Theo
bồi thường cho đối tác), thì anh T phải tự chịu trách nhiệm hay tôi cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường trên tỷ lệ góp vốn? Có cách thức nào để hạn chế quyền ký kết hợp đồng của anh T hay không? Tôi có ý định thông qua biên bản họp hội đồng thành viên quy định anh T chỉ được tự ý ký các hợp đồng có giá trị nhỏ hơn 10 triệu đồng, nếu lớn hơn phải có
người đại diện theo pháp luật của công ty;
b. Bản sao hợp lệ Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu hoặc các giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp khác quy định tại Điều 24 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP của người thay thế làm đại diện theo pháp luật của công ty;
c. Quyết định bằng văn bản và bản sao Biên bản họp của Hội đồng thành viên đối với
thiệt hại và chịu trách nhiệm trước cơ quan có trách nhiệm bồi thường.
3. Địa điểm thương lượng là trụ sở của cơ quan có trách nhiệm bồi thường hoặc trụ sở của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người bị thiệt hại cư trú, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
4. Việc thương lượng phải lập thành biên bản. Biên bản thương lượng phải
đổi người đại diện theo pháp luật của công ty thì phải gửi thông báo đến Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đăng ký kinh doanh (theo mẫu MTB-8). Kèm theo thông báo, công ty phải có thêm bản sao hợp lệ: - Đối với công ty TNHH: Quyết định và Biên bản họp của hội đồng thành viên về việc thay đổi người đại diện theo pháp luật của công ty
thuần là vợ chồng tạo điều kiện, giúp đỡ nhau. Dựa trên nguyên tắc vợ chồng bình đẳng với nhau về mọi mặt theo luật HN&GĐ và nguyên tắc công dân nữ và công dân nam có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình, việc vợ chồng được tự lựa chọn nghề nghiệp riêng cho bản thân là hoàn toàn chính đáng, nhằm xóa bỏ sự định
quyền về hôn nhân và gia đình để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục hoặc có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi.
Mọi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình phải được xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp kịp thời ngăn chặn và
Năm 2005, cô của tôi có vay tôi 70.000.000 đồng (lập biên bản có 02 người làm chứng). Đồng thời giao ước sẽ cho 2 con của tôi được toàn quyền sử dụng và định đoạt 100m2 đất (trong tổng số 200m2 đất đã được cấp Giấy chứng nhận QSD đất). Sau đó Bà cô tôi lại lập một bản di chúc để lại cho người cháu khác toàn bộ 200m2 đất nói trên. Xin hỏi biên