? và cần phải đến cơ quan(đơn vị) nào để trình bày - làm các giấy tờ cần thiết. Thứ 2 : Về Việc Bồi Thường Đất Đai Do Giải Phóng Mặt Bằng Như cháu đã trình bày ở trên,do nhà cháu chưa có các giấy tờ cần thiết,nên cách đây không lâu nơi cháu ở có chuẩn bị thi công đoạn đường mở rộng,và quyết định giải phóng mặt bằng trước nhà cháu,và bên hông nhà
con thuộc khu bị quy hoạch,giải phóng mặt bằng.Cha con đã nộp đơn đưa lên xã để xin được bồi thường,nhưng không thấy xã hồi âm gì trong khi các hộ khác đã giải quyết.Đến tháng 7-2013 dự án bắt đầu thực hiện thi công,đổ đất san lấp trong khi mảnh đất của con vẫn chưa được bồi thường.Cha con có lên xã hỏi nhưng xã nói là vấn đề bồi thường này hoàn
Gia đình tôi có 2 mảnh đất từ những năm 92 về trước, có đóng thuế đất đầy đủ. 1 miếng là 540m. 1 miếng là 1000m. Gia đình tôi vẫn sinh sống trên mảnh 540m, còn mảnh 1000m bỏ không.Đến năm 2008 có dự án đền bù và giải phóng mặt bằng vào, thì bên thanh tra xây dựng không cho xây, sửa nhà trên mảnh 540m nữa, do vậy bố mẹ tôi có xây 1 ngôi nhà trên
Bố mẹ tôi viết di chúc để lại cho tôi một ngôi nhà. Nay ngôi nhà bị giải phóng mặt bằng. Vậy tôi có được hưởng số tiền bồi thường giải phóng mặt bằng không?
mà không có chính sách đền bù nào. Việc này gđ tôi cũng không được thông báo mà chỉ nghe qua một người quen sống cạnh đó. Vì vậy gđ tôi hoàn toàn chưa đưa ra ý kiến chấp thuận. Vậy gia đình tôi phải làm những gì để đảm bảo quyền lợi và nếu được đền bù thì mức đền bù được tính như thế nào? Mong luật sư giải thích giúp tôi.
nước quy định với lý do đất giao trái thẩm quyền và phải trừ đi tiền sử dụng đất chưa nộp. Vậy Ban bồi thường giải phóng mặt bằng áp giá như vậy có đúng không? Viện dẫn Văn bản nào quy định?
) Đối với đất sử dụng có thời hạn thì được bồi thường bằng đất có cùng mục đích sử dụng với đất thu hồi; thời hạn sử dụng đất được bồi thường là thời hạn sử dụng còn lại của đất thu hồi; nếu không có đất để bồi thường thì được bồi thường bằng tiền và được xác định như sau:
Trong đó:
Tbt: Số tiền được bồi thường;
G: Giá đất cụ thể tại
Trên đường đi làm tôi có vi phạm giao thông là vượt đèn đỏ và không mang giấy tờ xe nên xe máy của tôi bị CSGT tạm giữ 7 ngày. Mấy ngày sau khi mang giấy tờ và tiền nộp phạt để lấy xe về tôi phát hiện xe máy của mình bị mất gương, yếm bị vỡ, xăng xe bị rút hết. Trong trường hợp này tôi có được yêu cầu cơ quan CSGT bồi thường cho tôi không?
phái gia đình tôi lập bảng kê yêu cầu bồi thường thiệt hại với vụ án trên. Xin hỏi luật sư, trong trường hợp này, gia đình tôi được quyền yêu cầu bên gây án bồi thường các khoản nào ? Và yêu cầu họ bồi thường ở mức bao nhiêu theo qui định của pháp luật? Xin cảm ơn!
Ông Huỳnh Trung Tâm làm việc tại 1 công ty dịch vụ công ích của huyện từ năm 2001, có tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp. Tháng 3/2014, ông xin thôi việc và đến nay chưa tìm được việc làm mới. Thời gian qua, ông Tâm chưa làm thủ tục để nhận trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), đơn vị cũng chưa thanh toán tiền trợ cấp thôi việc cho
Theo phản ánh của bà Ngụy Phí Kiều Vân, từ năm 2002-2009 Công ty Du lịch Lào Cai (nay là Công ty TNHH MTV Du lịch Lào Cai) được tỉnh cho phép thành lập các công ty liên doanh, công ty cổ phần. Theo đó, Công ty đã thanh lý hợp đồng lao động và bàn giao toàn bộ người lao động sang cho các công ty mới thành lập này, nhưng không chi trả trợ cấp
: mỗi năm làm việc bạn được hưởng 1 tháng lương (chứ không phải 1/2 tháng lương).
2/ Công ty muốn bạn viết đơn là có ly do hoàn toàn có lợi cho công ty: Bạn viết đơn xin nghỉ việc là ý chí xuất phát từ bạn chứ không phải từ công ty nên công ty sẽ mau chóng cho bạn" toại nguyện" bằng một quyết định nghỉ việc có ghi "nghỉ việc vì nguyện vọng cá
chuyển thẳng tên cho tôi mà không cần sự đồng ý của các người con kia của cụ được không. Tiền mua đất này không liên quan gì đến ông ngoại vì ông ngoại tôi mất năm 78, và khi rời quê chồng bà ngoại tôi để lại mảnh đất của chồng để xây nhà thờ tổ mà không bán. Nên tôi nghĩ tiền mua mảnh đất nầy là của bà ngoại và chỉ liên quan đến con ruột của cụ đúng
Ông bà nội tôi lập gia đình và được các cụ cho một mảnh đất để làm ăn sinh sống, ông bà sinh được một người con là bố tôi. Sau đó, ông nội tôi mất, bà đi lấy chồng hai và sinh được thêm hai người con trai, một người con gái và tất cả đều ở trên mảnh đất của các cụ để lại. Sau đó, ông bà mất không để lại di chúc. Bố tôi ra ngoài lập nghiệp và
Mẹ tôi và vợ chồng tôi muốn lập 1 bản thỏa thuận về việc mẹ tôi đã vay nợ 2 vợ chồng tôi và sẽ trả nợ bằng tài sản do bà đứng tên. Vậy công chứng viên có làm chứng cho việc này được không? Ngoài ra, gia đình tôi có một vài việc cần nhờ nhà hàng xóm xác nhận (dựa trên quan sát của họ) thì ai có thể làm chứng cho chúng tôi? Ví dụ đó là việc xác
Hiện nay tôi đang lập Tổng dự toán thiết kế bản vẽ thi công cho một công trình xây dựng giao thông trên địa bàn tỉnh nơi tôi đang công tác, trong quá trình lập gặp phải một số vuớng mắc: Trong Công bố giá vật liệu hàng tháng của Liên sở Tài chính - Vật giá tỉnh có đưa ra báo giá thép của nhiều đơn vị sản xuất, cụ thể là báo giá thép Thái Nguyên
toán điều chỉnh cho đơn vị thi công, tuy nhiên có một số điều mà tôi không biết phải áp dụng như thế nào cho đúng, cụ thể như sau: - Theo phương pháp lập dự toán vào năm 2004 thì không có trực tiếp phí khác và chi phí chung được tính bằng cách nhân hệ số 67% với chi phí nhân công. - Theo phương pháp lập dự toán của thông tư 04/2010/TT-BXD thi có
chơi thăm viếng ông bà cha mẹ. Tất cả anh chị trong gia đình đều ủng hộ nhưng có chút lo lắng vì do em đã có gia đình riêng và anh chị sợ lỡ chẳng may sau khi em được Ba lập di chúc cho toàn quyền sử dụng căn nhà này mà em gặp rủi ro tai nạn gì thì phần tài sản này sẽ thuộc về vợ em. Vậy cho em hỏi có cách nào để Ba em lập di chúc cho em mà em chỉ
lần 1 phục vụ TKCS giá trị nghiệm thu là 113 triệu (khoan 3 hố, mỗi hố ~45m vượt so với dự toán). Khi thanh toán Kho bạc NN HN, chỉ cho phép thanh toán 79 triệu (bằng 50% giá trị dự toán, do dự toán cho 2 giai đoạn) phần còn lại 113 – 79 =34 triệu phải tính là chi phí phát sinh ( nhưng chưa được thanh toán). - Khi tiến hành lập dự án, trong quá