Công ty chúng tôi có đầu tư xây dựng 01 nhà máy. Tôi xin hỏi: việc kê khai thuế GTGT đầu vào của dự án xây dựng nhà máy có phải làm thủ tục trước khi kê khai thuế GTGT đầu vào của dự án với cơ quan thuế không? Nếu có thì thủ tục như thế nào?
Anh Phan Em (huyện Châu Thành) hỏi: Vợ chồng tôi sử dụng hai mảnh đất ruộng với diện tích 12.320,5 m2 từ năm 1992, nhưng đến cuối năm 2014 tôi mới có điều kiện làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trong “Sổ hồng” cấp cho vợ chồng tôi (cả hai người cùng đứng tên) ghi “Sử dụng riêng” vào hình thức sử dụng. Tôi không biết việc ghi như
Chị Hồng Hạnh (huyện Hòn Đất) hỏi: Gia đình chúng tôi có tất cả 5 anh chị em, 4 người đã có gia đình ra ở riêng, còn người em út ở chung với cha mẹ. Năm 2004, cha tôi được Nhà nước cất cho căn nhà tình nghĩa theo chế độ thương binh thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Năm 2014, cha tôi qua đời, mẹ tôi quyết định cho đứa em út ngôi nhà tình nghĩa này với
Chị Mai Thanh Huyền (huyện Gò Quao) hỏi: Tôi kết hôn năm 1999 theo nghi thức truyền thống (không đăng ký kết hôn), đến nay đã có hai con. Thời gian gần đây tôi phát hiện anh ấy có bồ nhí, lại hay kiếm cớ đánh đập hắt hủi tôi. Nay tôi muốn ly hôn thì có phải tiến hành hòa giải ở cơ sở không? Thủ tục gồm những tài liệu gì?
Chị Hà Thị Mận, ở thị xã Hà Tiên hỏi: Khu phố của chúng tôi từ lâu đã có một đường thoát nước thải sinh hoạt chung cho nhiều hộ gia đình, nhưng bà T tự ý lấn chiếm làm của riêng. Chúng tôi không đồng ý nên làm đơn khiếu nại đến khu phố giải quyết nhưng không thành. Vậy, mỗi người phải làm một đơn riêng hay chỉ cần một đơn chung cho tất cả các hộ
Chị Thanh Hòa, ở thị xã Hà Tiên hỏi: Tôi được cha mẹ để lại thừa kế 3500 m2 đất ở và đất vườn. Năm 1993 thấy hoàn cảnh ông K khó khăn nên tôi cho mượn đất cất nhà ở tạm. Ông K hứa khoảng 2 - 3 năm sau lo chỗ ở mới và trả lại đất cho tôi, nhưng những năm sau đó ông K lật lọng nói “đất đã chuyển nhượng của tôi” nên hai bên xảy ra tranh chấp. Vậy
thanh toán sau. Trước khi về để làm tin người đó để lại giấy tờ xe và chứng minh nhân dân và hứa 2 hôm sau sẽ đến. Hai hôm sau gia đình tôi đã gọi cho người đó để thông báo về số tiền chữa trị cho tôi là 7,5 triệu đồng và bảo anh đó phải bồi thường thêm cho tôi 2,5 triệu nữa để lấy tiền điều trị hồi phục về sau. Anh đó đã đồng ý và hẹn sẽ mang tiền
người điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ như: Giám đốc xí nghiệp vận tải, Giám đốc xí nghiệp xe khách, Chủ các doanh nghiệp vận tải…
Người phạm tội không phải là chủ thể đặc biệt là người không có trách nhiệm điều động người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, nhưng họ là chủ sở hữu hoặc người quản lý chung phương tiện giao
người phạm tội có được là do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương, được giao thực hiện một công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện công vụ.
Mặc dù nhà làm luật không quy định người có chức vụ, quyền hạn có liên quan đến việc giam, giữ, dẫn giải hoặc xét xử nhưng xét về mối quan hệ
Hỏi: Bố tôi tham gia cách mạng từ năm 1944 trong tổ chức mặt trận Việt Minh, hoạt động liên tục ở xã cho đến 19-8-1945, được cử làm chủ nhiệm Việt Minh ở xã Thạch Bàn, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay là Hà Nội) và công tác liên tục trong quân đội đến năm 1980 thì nghỉ hưu. Trường hợp của bố tôi có được công nhận là người hoạt động Cách mạng đến
Trường hợp UBND ra quyết định cưỡng chế tháo dỡ nhà, công dân kiện quyết định cưỡng chế và yêu cầu bồi thường thiệt hại (thực tế quyết định cưỡng chế đã được thi hành). Tại phiên tòa UBND rút quyết định cưỡng chế. Trường hợp người khởi kiện không rút yêu cầu khởi kiện thì Tòa án xử như thế nào? Nếu Tòa án bác yêu cầu khởi kiện (vì đối đượng khởi
còn quy định ở các văn bản pháp luật khác. Điều 74 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào. Việc khiếu nại, tố cáo phải được cơ quan nhà nước xem
của tội buộc người lao động, cán bộ, công chức thôi việc trái pháp luật là quyền lao động của con người. Quyền này được quy định tại Điều 55 Hiến pháp 1992: “Lao động là quyền và nv của công dân. Nhà nước và xã hội có kế hoạch tạo ra ngày càng nhiều việc làm cho người lao động. Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi
Tôi là người nhiễm HIV, hiện đang làm ở cơ quan của nhà nước. Tôi có hai con một cháu nhiễm, một cháu không nhiễm. Bây giờ tôi đang mang thai cháu thứ 3. Vậy nếu tôi sinh cháu thứ 3 thì có bị vi phạm gì không?
Công ty chúng tôi xây nhà cao tầng và gây một số thiệt hại cho 3 hộ gia đình liền kề, vụ việc được đưa ra tòa án. Xin cho biết trường hợp nào được tòa xem xét, chấp nhận cho giảm mức bồi thường? Nếu các gia đình không đưa ra các chứng cứ về thiệt hại cụ thể, có được tòa chấp nhận không?
Gia đình tôi ra nước ngoài từ lâu, để lại một căn nhà ở Hà Nội, chúng tôi vẫn giữ được đầy đủ giấy tờ của căn nhà. Nay chúng tôi muốn đòi lại căn nhà đó có được không?
Bạn Phạm Anh Tuấn, 23 Phan Chu Trinh, Hà Nội hỏi: “Người nước ngoài có được mua bất động sản ở Việt Nam không? Nếu có thì thủ tục như thế nào? Đề nghị VnExpress tư vấn”.