bảnthỏa thuận phân chia di sản thừa kế theo quy định tại Điều 49 Luật Công chứng.Trong văn bản này, các đồng thừa kế tặng cho phần di sản thừa kế của mình chomẹ bạn để mẹ bạn trở thành chủ sử dụng/sở hữu duy nhất của toàn bộ di sản thừakế.
Bước 2: Thủ tụcsang tên mẹ bạn trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Mẹ bạn nộp bộ hồ sơ đăng ký sang
do chú thím mua và chú thím chưa được hưởng đất của ông bà. - Việc đề nghị tạm dừng chia tách đối với mảnh đất mà bố mẹ tôi đang sở hữu của thím tôi có đúng không? - Gia đình thím tôi còn quyền được hưởng thừa kế đối với mảnh đất mà bố mẹ tôi đang sở hữu hay không? - Cách xử lý đối với tình huống trên sẽ như thế nào cho phù hợp. Chân thành cảm ơn.
Bà nội tôi mất cách đây 1 năm, không để lại di chúc (ông nội cũng đã qua đời trước bà nội lâu rồi). Bà nội có 5 người con. Bà để lại mảnh đất và ngôi nhà trên đất đó. Ngoài ra còn có 2 cây vàng (bà nội cho cô Sáu tôi mượn để làm ăn nhưng cô Sáu cố tình không trả). Chú 7 đã chết (chú có 1 vợ và 4 đứa con). Tuy nhiên, trước đây thì bà nội đã cho
” (Khoản 2 Điều 142 BLDS).
Về mặt nội dung: Vì bạn không nêu rõ nội dung của giấy này nên chúng tôi chưa thể tư vấn được giấy này có hiệu lực và có giá trị pháp lý hay không. Nhưng, cho dù giấy ủy quyền này có giá trị pháp lý thì từ giấy tờ này, mẹ bạn cũng chưa thể tiến hành ngay thủ tục thế chấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà cho ngân hàng
người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài). Nếu thỏa thuận chia thừa kế theo cách 3 thì gia đình bạn cần chú ý đến quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam của người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Luật Đất đai và Luật Nhà ở cho phép người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhận chuyển nhượng bất động sản tại Việt Nam nếu
theo đúng hộ khẩu, nộp thuế đầy đủ và lô đất đó người em của ông đứng tên trên sổ mục kê địa chính và bản đồ địa chính. Bây giờ ông tôi đòi lấy đất để chia thừa kế cho con cháu. Xin hỏi: 1. Từ 1976 đến nay (sau gần 35 năm) ông tôi không ở trên lô đất, không có hộ khẩu tại địa phương nơi có lô đất, ông không hề thực hiện nghĩa vụ thuế đối với lô đất
Ông bà nội tôi mất trước năm 1978, khi mất có để lại mảnh đất và ngôi nhà xây từ 1962 và không để lại di chúc gì. Ông bà nội tôi sinh được mấy người con thì: Bố tôi là con trưởng nhưng đã mất năm 2005; một chú là liệt sỹ chống mỹ; một chú mất năm 2002. Hiện tại còn một cô và một chú (A). Đến năm 2011 tôi mới biết chú A đã tự làm sổ đỏ đối với
đăng ký kinh doanh (trường hợp doanh nghiệp chưa có mã số doanh nghiệp và mã số thuế); tên dự kiến thay đổi; họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Kèm theo thông báo phải có quyết định bằng văn bản và bản sao biên bản họp của hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, của đại hội đồng
Chú tôi mua đất làm nhà rồi lấy thím tôi. Chú thím tôi sinh được 2 người con gái. Sau đó chú tôi bị bệnh rồi mất không để lại di chúc gì? Hiện nay thím tôi lại có con ngoài giá thú với người đàn ông khác, các em tôi còn nhỏ. Đất và nhà chú tôi để lại chưa được cấp sổ đỏ nhưng đã có sơ đồ thửa đất mang tên chú. Hiện nay thím tôi đã đề nghị cấp
cho cơ quan quản lý nhà ở để nhận Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở. Thời gian làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở cho người mua tối đa là 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Thời gian này không tính vào thời gian chủ nhà đi nộp các nghĩa vụ tài chính cho Nhà nước.
Hồ sơ đăng ký
thành Văn bản. Việc khai nhận và phân chia di sản thừa kế, tùy trường hợp cụ thể có thể bắt buộc phải công chứng (di sản là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, ô tô và các tài sản phải đăng ký quyền sở hữu/ quyền sử dụng khác …) hoặc không bắt buộc công chứng (những người thừa kế vẫn có thể yêu cầu công chứng theo quy định của pháp luật nếu muốn
- Kính chào luật sư: Tôi hiện đang là chủ tịch HĐQT của công ty, hiện tôi dang có 01 chiếc xe ôtô mang tên cá nhân tôi, vậy xin luật sư cho hỏi khi tôi mang chiếc xe này góp vốn vào công ty thì: + Tôi có phải nộp thuế lần nữa không? + Tôi có phải sang tên xe ôtô cho công ty không? + Hoặc tôi cứ để xe mang tên tôi nhưng khi tôi mua xăng hoặc sửa
Vợ chồng tôi định mua đất để xây nhà ở hoặc mua căn hộ tại Việt Nam. Chồng tôi là người nước ngoài thì có được đứng tên là chủ sở hữu ngôi nhà không? Nếu tôi là người đứng tên sở hữu thì khi tôi mất đi, chồng và con tôi có được thừa kế căn nhà không?
giới và giấy thông hành xuất nhập cảnh, do đó, họ chưa dám đi qua trạm kiểm soát cửa khẩu để về bên kia biên giới. Hiện nay, họ đang nhờ mấy người quen tìm kiếm hộ hành lý và giấy tờ đã mất nên ở lại lưu trú tại nhà trọ này. Lực lượng kiểm tra quyết định yêu cầu 2 người nước ngoài và cả chủ nhà trọ về trụ sở Công an xã để làm rõ sự việc. Công an xã
đã được sang tên và bạn đang đứng tên trên giấy CNQSDĐ đó
Trong trường hợp này, căn cứ theo những quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 có liên quan về tặng cho tài sản thì 500m2 đất đó đã thuộc quyền sở hữu của bạn. Do đó, dì hoặc cậu của bạn có kiện cũng không ảnh hưởng đến quyền sở hữu tài sản của bạn, tức là mảnh đất của bạn không thể bị đem
Ông Phù cư trú tại xã X, huyện H, đứng tên sở hữu 02 ngôi nhà: một căn ở xã Y thuộc huyện H hiện ông đang ở, một căn tại phường X của thị xã L cùng trong tỉnh. Ngày 15.4.2006, ông Phù nhận được thông báo nộp thuế đất của Uỷ ban nhân dân phường X. Theo đó, ông Phù phải nộp 50% số thuế đất của phần diện tích đất sử dụng để xây dựng ngôi nhà chậm
Bà nội tôi trước khi mất có để lại cho bố và cô chú tôi một mảnh đất mà không có di chúc, nay bố và cô chú tôi muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất đó cho tôi. Tôi xin hỏi phải làm như thế nào?
nhận là vợ chồng. Do đó giữa anh và chị không phát sinh quan hệ thừa kế. Tài sản của anh chị được giải quyết theo nguyên tắc tài sản riêng của ai thì vẫn thuộc quyền sở hữu của người đó. Tài sản chung do cả hai cùng gây dựng được xác định là tài sản sở hữu chung theo phần và được phân chia theo phần đóng góp của mỗi người trong khối tài sản chung
đất hiện đang ở. Có nghĩa là mẹ bạn có thể tiếp tục ở lại trên 1/2 diện tích nhà. Nếu có tranh chấp đối với việc sử dụng và định đoạt ngôi nhà, mẹ bạn có thể khởi kiện tại Toà án nhân dân cấp huyện nơi có đất (trước khi khởi kiện, tranh chấp phải được hoà giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã).
- Nếu ngôi nhà vẫn đứng tên chủ sở hữu là bà nội bạn và
không được bán dưới mọi hình thức. Vậy xin hỏi: - Bố tôi có quyền đòi lại căn nhà theo luật thừa kế (để làm nhà từ đường) khi bác tôi đã làm sổ đỏ tên của bác ấy không? - Khi bố tôi hoặc bác qua đời, tôi là con ruột thì có thể đòi lại không ? Xin Cảm ơn!