Nhà em có một nền nhà nhưng chưa có sổ đỏ, chỉ có tờ giấy viết bằng tay do người chị thứ 2 con của người cô thứ 2 làm giấy là có cho gia đình em nền nhà em đang sinh sống, có chữ ký của ông bà nội, cô 6, cô 2 và đã được bên ấp chứng nhận. Vậy cho em hỏi là nếu tranh chấp thì gia đình có phải dọn đi không và có được đền bù vì không?
Vợ chồng tôi có mua một căn nhà cùng đất ở.da viết giấy tay , giữa bên mua và bên bán đã đồng ý kí tên. Và đã có 3 người làm nhân chứng xác nhận là bên mua đã thanh toán đủ hết số tiền mà bên bán đã đưa ra nhưng chưa đưa ra phòng công chứng xác nhận. Sau đó, bên bán không chịu sang tên cho bên mua.Vậy vợ chồng tôi có quyền yêu cầu bên bán trả tiền
Tháng 1 năm 2011 tôi có mua 01 phần đất trên mảnh đất (thỏa thuận là đất thổ cư) bằng giấy tờ viết tay. và có một bản cam kết là đến 31/12/2011 không làm sổ đỏ tách hộ cho tôi thì bên bán sẽ hoàn trả lại số tiền cả gốc và lãi. Đến tháng 01/2014 bên bán vẫn trả tiền cho chúng tôi mà hứa là sẽ tách sổ đỏ trả cho tôi. Tôi xin hỏi Luật sư: Bên bán
Năm 2003 mẹ chồng tôi mua manh dat 5X27m, nhưng chưa làm giấy tờ mà chỉ có 1 mảnh giấy viết tay của bà chủ bán đất ký, không có xác nhận của địa phương. Mảnh đất này là đất khai hoang mà có. Sau đó, mẹ tôi khômg sử dụng mảnh đất này tới bây giờ. Hiện tại không có tranh chấp. Nay tôi muốn làm giấy tờ hợp pháp đứng tên mẹ chồng tôi để sau này
Năm 2013 tôi có mua 1 mảnh đất rộng 200m2. Mảnh đất này có sổ đỏ mang tên của ông Nguyên văn A. ông A đã cho anh B ( là con của ông A) mảnh đất này nên khi tôi mua mảnh đất này thì làm hợp đồng viết tay với anh B. Trong hợp đồng có người thứ làm chứng và nêu rõ đất không có tranh chấp gì. Luật sư cho tôi hỏi về tính pháp lý của hợp đồng trên
Xin anh chi luật sư tư vấn chi em.em có mua 1 mảnh đất 100m2 đất người đồng bào mua năm 2003 đã chồng tiền đay đủ. 2 bên thoả thuận giấy viết tay.tin tưởng người bên bán đất làm công an. Bây giờ em hỏi giấy tờ đất nông nghiệp đê lấy đi làm nhà làm sổ đỏ.nhưng bên kia họ nói la giấy tờ để trên phường chưa lấy được.xin hỏi giờ làm nhà co bị ảnh
(PLO)- Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được. Tôi kiện ra tòa đòi bà B phải bồi thường thiệt hại danh dự, uy tín 25 triệu đồng vì bà ấy nói xấu tôi. Tòa thông báo sẽ mở phiên hòa giải
ào luật sư . Tigôn lại làm phiền luật sư lần nữa rồi. Theo tư vấn của luật sư thì ti gôn phải khởi kiện ra tòa để chia tải sản theo thừa kế nên ti gôn đã nhờ bạn giới thiệu cho mình một luật sư gần nhất để bào chữa cho mình khi ra tòa. Nhưng họ đòi 30triệu và tiền nộp án phí ,tiền đóng 0,5 số tài sản. Nhưng ti gôn không có tiền đành đưa đơn đến
Chúng tôi làm công tác hòa giải ở cơ sở, thường có sự tham gia của tổ chức Mặt trận Tổ quốc. Xin cho biết đối với UBND cấp xã thì trách nhiệm cụ thể được pháp luật quy định thế nào trong hoạt động này? Hoàng Thị Liên (Cam Lâm)
Theo quy định tại Điều 24 Luật Hòa giải ở cơ sở, hòa giải thà nh là trường hợp các bên đạt được thảo thuận. Các bên có thể thỏa thuận lập văn bản hòa giải thành gồm các nội dung chính sau đây:
- Căn cứ tiến hành hòa giải;
- Thông tin cơ bản về các bên;
- Nội dung chủ yếu của vụ, việc;
- Diễn biến của quá trình hòa giải
Miễn nhiệm hòa giải viên lao động được quy định tại Điều 6, Nghị định 46/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động.
Theo đó, Hòa giải viên lao động miễn nhiệm thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Có đơn xin thôi tham gia hòa giải viên;
b) Không hoàn thành nhiệm
dân cấp huyện và Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội;
b) Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội căn cứ đơn xin thôi tham gia hòa giải viên hoặc mức độ không hoàn thành nhiệm vụ hoặc hành vi vi phạm pháp luật của hòa giải viên lao động báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện về việc miễn nhiệm hòa giải viên lao động;
c) Trình tự
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Theo Điều 19 Luật hòa giải ở cơ sở năm 2013, trong quá trình hòa giải, nếu thấy cần thiết, hòa giải viên và một trong các bên khi được sự đồng ý của bên kia có thể mời người có uy tín trong dòng họ, ở nơi sinh sống, nơi làm việc; người có trình độ pháp lý, có kiến thức xã hội; già
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2011 (BLTTDS) để anh (chị) tham khảo, như sau:
“Thành phần phiên hòa giải: Các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của các đương sự: Trong một vụ án có nhiều đương sự, mà có đương sự vắng