Tôi có thể thế chấp sổ tiết kiệm đứng tên con trai (4 tuổi) để vay vốn tại ngân hàng không? Sổ tiết kiệm này tôi mở cho cháu với vai trò người giám hộ. Nếu được thì thủ tục như thế nào?
Tôi và chồng tôi có thỏa thuận là tiền lương của chồng sẽ gửi vào sổ tiết kiệm còn tiền lương của tôi sẽ trang trải cuộc sống gia đình. Lương của chồng tôi hiện gấp đôi lương của tôi. Tôi muốn hỏi, giả sử chúng tôi ly hôn thì tôi có được chia đôi số tiền trong quyển sổ tiết kiệm đó không? (Trần Quỳnh Mai- Nam Định)
Tôi thắng kiện trong vụ tranh chấp “hợp đồng vay tài sản”. Sau khi tôi được tòa cấp cho bản án thì tôi đến Chi cục Thi hành án dân sự huyện yêu cầu thi hành án. Cơ quan này yêu cầu tôi viết đơn theo mẫu, trong đó có nội dung yêu cầu phải kê khai tài sản của người phải thi hành án như là nhà, đất, tiền, xe cộ...và phải có xác nhận ở cấp xã mà tôi
sản cố định thuê mua tài chính).
Tài sản cố định phải được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp theo chế độ quản lý tài sản cố định và hạch toán kế toán hiện hành.
Đối với Tài sản cố định góp vốn phải đuợc đánh giá lại theo quy định thì doanh nghiệp nhận tài sản cố định này được tính khấu hao vào chi phí
cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác.
Như vậy sau khi ly hôn quyền nuôi con sẽ do hai vợ chồng trực tiếp thỏa thuận nếu không thỏa thuận
Hiện tại tôi có một mảnh đất nông nghiệp 10,000 m2 ở trong TP.Cà Mau (có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên tôi) , do có thể Nhà nước sẽ thu hồi đất để tái định cư, nhưng tôi thì không thuộc diện người trực tiếp sản xuất nông nghiệp. Vậy nếu nhà nước thu hồi đất của tôi thì tôi được đền bù như thế nào? có được hỗ trợ gì thêm ngoài tiền bồi
Tôi tên là Nguyễn Thị Uyên Ly, sinh ngày 29/05/1987. Số CMND : 250658426 ngày 14/09/2006 tại CA tỉnh Lâm Đồng. Tôi muốn tra cứu quá trình đóng bảo hiểm của tôi từ tháng 01/2016 đến tháng 04/2016. Tôi có tra trong trang http://c13.bhxhtphcm.gov.vn/ nhưng không thấy hiển thị.
Hỏi về sổ BHXH. Ngày xưa tôi có làm ở công ty cũ nhưng do kinh doanh yếu kém nên công ty đã giải thể và tôi không lấy được sổ. Tôi đã liên hệ nhiều lần không được, giám đốc thì đi nơi khác, văn phòng thì ngày xưa thuê nhà nay công ty khác thuê. Bây giờ tôi vào công ty mới thì công ty yêu cầu nộp sổ BHXH lại nhưng tôi không có sổ. Nay tôi có thể
Độc giả tại địa chỉ Email: tominhtru***ong@gmail.com hỏi: Tôi hiện tại đang làm việc tại một dự án thuộc một tổ chức phi lợi nhuận trong nước. Tổ chức phi lợi nhuận không có nguồn thu và chúng tôi hưởng lương theo lương của Nhà tài trợ cho dự án đó. Vì không có nguồn thu nên thực tế chúng tôi đang phải tự đóng BHXH toàn bộ 32,5%/tháng x tiền lương
", và nói "nếu em đi đăng kí bảo hiểm thất nghiệp làm thủ tục hưởng bảo hiểm xã hội thì trong hồ sơ bảo hiểm đã lưu lại rồi họ sẽ tính cho em cả thời gian từ 1/1/2012 đến 30/5/2012 nữa. Vậy các anh các chị cho em hỏi như vậy có đúng không ? và nếu không đúng em cần làm gì để có được thời gian đóng bảo hiểm đó ?
của hành vi hành chính.
- Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu (nếu có).
- Cam đoan không khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo.
- Các yêu cầu đề nghị Toà án giải quyết.
Đơn kiện phải do người khởi kiện ký; nếu họ là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần, thì
của hành vi hành chính.
- Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu (nếu có).
- Cam đoan không khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo.
- Các yêu cầu đề nghị Toà án giải quyết.
Đơn kiện phải do người khởi kiện ký; nếu họ là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần, thì
Theo quy định tại Điều 249 Bộ luật tố tụng hình sự thì Tòa án cấp phúc thẩm có quyền sửa bản án sơ thẩm theo hướng giảm nhẹ hình phạt và tăng nặng hình phạt. Việc sửa bản án sơ thẩm theo hướng tăng nặng hình phạt chỉ được áp dụng khi có kháng nghị của Viện kiểm sát hoặc kháng cáo của người bị hại. Do đó, mặc dù Tòa án cấp sơ thẩm xác định sai
Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, Viện kiểm sát và người bị hại đều kháng nghị và kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù giam đối với bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận kháng nghị, kháng cáo để sửa bản án sơ thẩm, xử phạt tù giam đối với bị cáo không? Nếu được thì Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều luật nào của
là đã có sửa bản án sơ thẩm về mặt hình thức chứ không phải là nội dung của vụ án.
Theo chúng tôi, sai sót của Tòa án cấp sơ thẩm là không lớn và thực tế thì Tòa án cấp phúc thẩm vẫn giữ nguyên quyết định về hình phạt đối với bị cáo (y án). Để tránh một vụ án bị sửa do một sơ suất không đáng có nêu trên và cũng để nhắc nhở, rút kinh nghiệm với
Chị Mai Thị Hoa (huyện Châu Thành) hỏi: Sau 7 năm chung sống, vợ chồng chúng tôi không tìm được tiếng nói chung nên mâu thuẫn ngày càng trầm trọng hơn. Nay chúng tôi đồng thuận ký vào đơn ly hôn, nhưng không yêu cầu Tòa án giải quyết về tài sản. Vậy, việc phân chia tài sản được thực hiện như thế nào để đảm bảo cơ sở pháp lý?
Cô Trần Thị Đào ở thành phố Rạch Giá hỏi: Vợ chồng chúng tôi kết hôn năm 2005 nhưng chẳng bao lâu sau chúng tôi ly thân, anh ấy đi làm ăn ở TP Hồ Chí Minh và chung sống với người con gái khác. Nay chúng tôi đã ký vào đơn đồng thuận xin ly hôn, tôi được quyền nuôi con và không yêu cầu cấp dưỡng, tài sản chung không có nên không yêu cầu giải quyết
Bà B mua đất của ông A, khi mua đất có một lối đi chung với ông A (ông A còn có một lối đi khác). Khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà B thì Ủy ban nhân dân không thể hiện trong đó có lối đi chung với ông A. Mặc dù trong bản đồ địa chính có thể hiện ngõ đi chung từ đất nhà bà B ra đường của thôn. Việc tranh chấp ngõ đi chung có thuộc
của hành vi hành chính.
- Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu (nếu có).
- Cam đoan không khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo.
- Các yêu cầu đề nghị Toà án giải quyết.
Đơn kiện phải do người khởi kiện ký; nếu họ là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần, thì
Theo quy định tại Điều 249 Bộ luật tố tụng hình sự thì Tòa án cấp phúc thẩm có quyền sửa bản án sơ thẩm theo hướng giảm nhẹ hình phạt và tăng nặng hình phạt. Việc sửa bản án sơ thẩm theo hướng tăng nặng hình phạt chỉ được áp dụng khi có kháng nghị của Viện kiểm sát hoặc kháng cáo của người bị hại. Do đó, mặc dù Tòa án cấp sơ thẩm xác định sai