Tôi đang làm việc tại một công ty du lịch. Vừa qua do yêu cầu của công ty tôi phải làm tăng ca 12 ngày, nhưng khi tôi đã tăng ca xong công ty chỉ cho nghỉ ba ngày theo “qui định của công ty” chứ không có chế độ gì nữa. Công ty giải quyết như vậy có đúng luật không? Nếu không thì tôi có thể nhờ cơ quan nào can thiệp giúp?
Hồ sơ để giải quyết chế độ hưu trí được quy định như thế nào?
Trong quá trình giải quyết đình công, nếu tòa án phát hiện người sử dụng lao động có hành vi vi phạm pháp luật lao động thì xử lý thế nào?
Đề nghị cơ quan Bảo hiểm xã hội cho biết trong trường hợp đơn vị sử dụng lao động nộp hồ sơ chậm, quyền lợi của người nghỉ hưu được giải quyết như thế nào?
Do những bất đồng giữa các thành viên trong công ty, trụ sở công ty ba tôi bị niêm phong khiến cho nhiều người lao động không nhận được sổ bảo hiểm đúng thời hạn. Sự việc này khiến 19 người lao động như ba tôi ở tuổi nghỉ hưu mà không được thanh toán các khoản bảo hiểm theo luật định. Hiện nay, pháp luật có những cơ chế gì bảo vệ quyền lợi cho
Tôi và chồng cũ đã ly hôn từ tháng 10/2014. Tại thời điểm đó tôi đang gặp nhiều khó khăn về kinh tế nên tòa đã xử cho chồng cũ nuôi hai con. Thế nhưng thời gian rồi chồng cũ tôi thường mượn lý do công việc vắng mặt nhiều ngày và không chăm sóc chu đáo cho các cháu. Giờ tôi ở một mình, điều kiện tốt hơn muốn được đón con về để chăm sóc cho chu
Hai vợ chồng chúng tôi đã tổ chức đám cưới và sau 4 tháng chung sống như vợ chồng tôi đã làm đơn ly hôn (chúng tôi không có giấy đăng ký kết hôn). Tòa án nhân dân đã quyết định không công nhận quan hệ vợ chồng của hai chúng tôi (Khi ra tòa án là lúc tôi đang có bầu và chồng tôi công nhận đó là con chung của chồng tôi, hiện giờ cháu đã được 8
Kính chào Quý luật sư ! Kính nhờ quý luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề như sau: Tôi có một người bạn, do anh ấy có quan hệ với người phụ nữ khác nên dẩn đến vợ chồng anh ấy quyết định ly hôn và giao quyền nuôi đứa con 5 tuổi cho vợ. Tuy nhiên, người vợ vì không ưa anh ấy cho nên đã tìm cách làm cho đứa con không chịu gặp bố, không chịu nói
Em gái tôi và chồng ra toà ly hôn, có 1 con nhỏ 6 tháng tuổi. Trước khi ly hôn thì 2 vợ chồng em gái tôi có thoả thuận là nhường quyền nuôi con cho chồng mình nuôi Tuy nhiên khi toà tuyên án và ban hành quyết định ly hôn xong thì thời gian sau gia đình bên chồng không cho em gái tôi gặp mặt con ruột của mình để thăm nom và chăm sóc bé. Trường
Kính chào luật sư! Em xin phép hỏi luật sư như sau ạh: anh chị em đã ly hôn, đã có quyết định của tòa án. Trong phần phân chia tài sản tòa tuyên án là do 2 vợ chồng tự thỏa thuận. Anh chị e có 2 thửa đất mang tên 2 vợ chồng, giờ anh rể em muốn bán 1 thửa đất, chị e đi xa không còn ở địa phương (vẫn có thể liên lạc được nhưng chị em không muốn
Tôi có một vài điều mong hội đồng luật sư Dân Luật tư vấn giúp. Tôi đã lập gia đình năm 2008 và có hai con gái sn 2009 và 2011, nhưng đến cuối năm 2013 chúng tôi đã ly hôn. Về con chung thì cho đến thời điểm ly hôn theo quyết định của tòa án TP thì mỗi người trực tiếp chăm nuôi một cháu, tôi trực tiếp chăm nuôi cháu lớn, vợ tôi là người trực
Ba mẹ tôi có Quyết định công nhận thuận tình ly hôn (năm 2002): mẹ tôi nuôi cả 03 chị em tôi; về tài sản chung hai bên không yêu cầu nên Tòa án không giải quyết. Ngay sau khi ly hôn, ba và mẹ thỏa thuận miệng với nhau là mẹ nhận phần đất đai và nhà cửa đang ở, còn ba nhận các tài sản khác (máy móc, đồ dùng gia đình ...). Ba tôi đã bán tất cả