quy định này, khi bố anh mất, phần tài sản của bố anh trong khối tài sản chung của bố và mẹ anh, tương ứng với ½ giá trị căn nhà, trở thành di sản thừa kế.
Điều 631 BLDS quy định: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời chúng tôi giả thiết, di chúc do bố anh để lại là di chúc hợp pháp. Khi đó, di sản của bố anh để
phải không? Khi ông mất rồi thì đất đó giải quyết sau đây khi ông vẫn đứng tên cùng tờ di chúc đó? Mẹ tôi luôn ủng hộ ba tôi, còn các con ông thì muốn bán hết chia hết để có vốn làm ăn Vậy cho hỏi cha tôi làm di chúc đó có được và hợp pháp không? (có phải người chết rồi thì để người sống quyết định phải không?) Thân chào!
chúc sẽ bảo đảm cho việc giữ gìn bí mật của bản di chúc, chỉ người lập di chúc biết được toàn bộ nội dung di chúc cho đến khi người đó chết.
- Yêu cầu cơ quan công chứng lưu giữ di chúc: Cần lưu ý rằng, cơ quan công chứng, chứng thực di chúc có thể là cơ quan công chứng hoặc Uỷ bản nhân dân xã, phường, thị trấn; nhưng Bộ luật dân sự cũng như pháp
, còn 1 phần để thờ cúng Ba khi Ba qua đời. Còn phần của Mẹ kế thì tuỳ Mẹ kế quyết định . Xin hỏi ? Di chúc của Ba tôi có hợp pháp không ? Nếu có xẩy ra tranh chấp thì toà án sẽ chia tài sản của Ba và Mẹ kế tôi như thế nào ? ( Ông , Bà hai bên nội ngoại đều đã mất, trong hộ khẩu của ngôi nhà đó có Ba tôi, Mẹ kế, em trai con Mẹ kế, vợ
Thưa luật sư: anh tôi có xem rất nhiều những câu hỏi liên quan đến việc viết di chúc, nhưng khi bắt tay vào viết thì rất lúng túng. Để có bản di chúc hợp lý và hợp pháp thì từng bước phải làm thế nào? Mong luật sư tư vấn dùm. Xin chân thành cảm ơn luật sư!
đứng vay. Năm 2005 Ba tôi có làm giấy tờ giám hộ số tài sản cho chị tôi, do chị tôi bị bệnh động kinh. Vậy giờ tôi muốn làm thủ tục sang tên và tách sổ đỏ cho ba và chị thì cần giấy tờ gì. Thời gian sang tên bao lâu.(Ông nội tôi có 6 người con nhưng Theo di chúc Ông để lại thì những người con khác có được
Chào luật sư! Chúng tôi có một câu hỏi mong luật sư tư vấn: Bố mẹ đẻ chúng tôi xây dựng gia đình từ năm 1955, ông bà sinh được 6 người con (3 nam, 3 nữ) tài sản của ông bà gồm: 5 gian nhà lợp ngói đỏ trên diện tích gần 400m 2 với mét mặt là 21,67m bên đường quốc lộ 1A (tính từ Ninh Bình đi Hà Nội dưới km số 5 khoảng 30m). Bố chúng tôi mất năm 1985
Cháu chào chú ạh! Chú ơi! Chú cho cháu hỏi về vấn đề này với ạh Thưa chú! cháu muốn hỏi là: di chúc để lại từ rất lâu, bây giờ mới được biết mà di chúc đó ko có người làm chứng và không có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền thì di chúc ấy có hiệu lực không ạh. Cháu cảm ơn chú đã đọc thư của cháu. Cháu mong thư chú! Chúc Chú luôn vui và khỏe
Luật sư cho tôi hỏi: Mẹ vợ tôi có 2 người con 1 trai, 1 gái, bây giờ mẹ vợ tôi đang sống cùng gia đình vợ chồng tôi. Mẹ vợ tôi năm nay đã 80 tuổi và có một mảnh đất đã mua từ rất lâu. Bây giờ mẹ vợ tôi muốn làm di chúc thì nên làm di chúc như thế nào là hợp lý và đúng theo pháp luật. Xin văn phòng luật sư tư vấn giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn.
làm tờ di chúc ghi rõ quyền thừa kế cho 4 người con hợp pháp. Bố mẹ tôi không có giấy khám về tính minh mẫn (dù bố mẹ tôi con rất minh mẫn khi làm giấy tại Phường) và có người ngoài Phường làm chứng. Sau đó, Phường kí xác nhận và xem như bảng Di Chúc hợp lệ. Vậy trong trường hợp này, bảng Di Chúc có thực sự hợp lệ không ạ? Và tính pháp lý đến bao lâu
Ông nội tôi có hai người con là ba tôi và cô tôi. Do bệnh nặng nên ông tôi đã qua đời và để lại di chúc cho tôi là cháu nội thừa kế căn nhà của ông tôi. Bản di chúc được đánh máy và có chứng thực của UBND địa phương. Xin hỏi, bản di chúc này có giá trị pháp lý không? Sau này khi bán căn nhà tôi có phải chia cho những người khác không? H.THANH (TP.HCM)
Thứ nhất, về việc lập di chúc, một người có thể lập di chúc để lại tài sản của mình cho người khác, căn cứ quy định tại Điều 646 Bộ Luật dân sự (BLDS) năm 2005 thì “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.” Tài sản định đoạt theo di chúc có thể là tài sản riêng của người đó hoặc phần
Di chúc bằng tiếng nước ngoài vẫn được công nhận về mặt chữ viết, tuy nhiên, khi công bố di chúc, thì bản di chúc đó phải được dịch ra tiếng Việt và phải có công chứng. (Khoản 5 điều 672 Bộ luật dân sự)
Tuy nhiên, để có cách hiểu thống nhất và dễ giải thích nội dung của di chúc thì di chúc nên lập bằng tiếng Việt, trừ trường hợp người lập di
Xin Báo An ninh Thủ đô cho tôi biết người thường xuyên đánh đập, làm nhục, đối xử độc ác với người lệ thuộc mình dẫn đến việc người đó phải tự tử (nhưng người này được phát hiện kịp thời và cứu sống) thì có phải chịu tội gì không, biểu hiện của tội này như thế nào và hình phạt cụ thể cho kẻ đã gián tiếp gây ra để người sống lệ thuộc mình phải tự
sự theo khoản 2 Điều 100 có khung hình phạt từ năm năm đến mười hai năm tù, là tội phạm rất nghiêm trọng.
Đấy là cấu thành mới so với Bộ luật hình sự năm 1985, do yêu cầu của thực tiễn xét xử hơn 10 năm thi hành Bộ luật hình sự, nên nhà làm luật đã xây dựng một cấu thành tăng nặng đối với tội bức tử. Ví dụ: trong trời gian qua, một số nhà hàng
độc, nhảy xuống sông, đâm vào bụng, bắn vào đầu, v.v.. Nếu nạn nhân tuy muốn chết nhưng lại không thực hiện hành vi tự tước đoạt tính mạng của mình mà nhờ người khác giúp thì không phải là tự sát và người có hành vi ngược đãi không bị truy cứu trách nhiệm về tội bức tử.
- Nguyên nhân dẫn đến việc nạn nhân tự sát là do hành vi của người phạm tội
phạt một người; cùng có kết quả lao động như nhau nhưng người này được trả công ít hơn người kia, v.v..
Hành vi ức hiếp phải xảy ra thường xuyên thì mới coi là tội phạm. Nếu chỉ xảy ra một vài lần thì chưa coi là hành vi bức tử.
Ví dụ: vợ chồng Nguyễn Văn B chỉ có một đứa con gái. Do được nuông chiều từ nhỏ nên con gái của vợ chông B
Điều 100 Bộ luật hình sự. Tội bức tử
1. Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội làm nhiều người tự sát thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm.
Định nghĩa: Bức tử là hành vi đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Tội bức tử được quy định tại Điều 100 BLHS như sau:
Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
Phạm tội làm nhiều người tự sát thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm
Nguồn: Công