Hiện tại ông ngoại em đã mất, có để lại 1 bản di chúc ở ngoài xã. Khi ra xã mở di chúc thì bản di chúc có nội dung: chia 6 công đất ra 2 làm 2 phần...3 công cho mẹ em...3 công còn lại cho các người con trong nhà (em không rõ là bao nhiêu người nhưng ngoài thực tế thì đất tới 1 mẫu)....Ông ngoại em có 2 vợ..mẹ em là con của người vợ 1..khi mở di
quyền yêu cầu đối chiếu với bản gốc của di chúc.
5. Trong trường hợp di chúc được lập bằng tiếng nước ngoài thì bản di chúc đó phải được dịch ra tiếng Việt và có công chứng.
Theo Điều 651 Bộ luật Dân sự quy định về di chúc miệng như sau:
1. Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
2. Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc
Hai vợ chồng có hai con trai. Mới đây, người chồng bị tai nạn giao thông, trước khi chết đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con trai lớn với sự chứng kiến của nhiều người. Vậy đứa con thứ hai có được hưởng thừa kế không? Nếu được thì chia như thế nào? Giả sử cả hai vợ chồng cùng bị tai nạn chết và trước khi chết người chồng
Bà nội của tôi mất vào khoảng tháng 1 năm 2012. Khi mất bà nội tôi có nói lại là đất và nhà ở để lại cho cha tôi, cho cô Tám tôi 1 mảnh đất diện tích 4mx12m. Vậy nếu cha tôi và cô Tám tôi muốn chuyển tên thửa đất thì phải tiến hành thủ tục gì? Hiện Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn mang tên bà nội tôi, bà nội tôi có 7 người con nhưng người lớn
1. Trong trường hợp một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng
2. Sau ba tháng kể từ thời điểm lập di chúc miệng mà người lập di chúc miệng còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.
đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 5 ngày, kể
Ba tôi qua đời đã lâu, mẹ tôi thì mới mất để lại một căn nhà do bà đứng tên. Trước khi qua đời, bà có lập di chúc viết tay nhưng chưa công chứng. Di chúc như vậy có hợp lệ không? Nếu anh chị em không thực hiện theo di chúc thì có thể khởi kiện được không?
đủ mười tám tuổi, nếu được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
Di chúc phải được lập thành văn bản. Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. Nếu sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn
cho riêng bạn. Bạn nên đến Phòng công chứng của tỉnh để cơ quan này hướng dẫn bạn các thông tin cụ thể về hợp đồng tặng cho tài sản. Khi đi, bạn nên cầm theo giấy tờ tùy thân của bạn và mẹ bạn cùng với các giấy tờ chứng minh về tài sản để làm căn cứ cho việc lập hợp đồng tặng cho.
Nếu vì những lý do khác nhau mà bạn muốn mẹ bạn lập di chúc thì
chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được nêu trên.
- Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí
điều kiện được quy định tại khoản 1 Ðiều này.
Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc
Anh, chị cho em hỏi: Hai vợ chồng có hai người con trai. Hai vợ chồng cùng bị tai nạn giao thông chết. Trong lúc hấp hối, người chồng đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của gia đình cho người con cả trước sự chứng kiến của nhiều người. Sau đó, hai người đại diện trong số những người làm chứng đã ghi chép lại toàn bộ ý nguyện của người chồng
di chúc để lại mảnh vườn đó cho vợ chồng con gái út nhưng vợ tôi không biết chữ. Vậy thủ tục lập di chúc trong trường hợp vợ tôi không biết chữ như thế nào?
Ông Lâm Quang Tiến là người già độc thân hiện thường trú trên địa bàn xã X, do tuổi đã cao nên ông có ý định lập di chúc để lại một số tài sản cho các cháu họ của mình, trong đó có cháu Mai Thị Dịu, con của anh Mai Ngọc Quân hiện là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã X. Nhân dịp anh Quân đến chơi, ông Tiến nói chuyện với anh về dự định lập di chúc của
Bà Nguyễn Thị Loan sinh năm 1930, không biết đọc, biết viết. Bà có một căn nhà được xây dựng trên thửa đất rộng hơn 100m2 tại thị trấn X, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và nhà ở mang tên bà. Tuy nhiên, một năm trước đây bà chuyển lên sống cùng vợ chồng người con trai cả ở phường Y, thành phố Lạng Sơn và giao căn nhà đó cho vợ
Theo quy định tại Điều 631 Bộ luật Dân sự (BLDS), cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật.
Tại Điều 647 BLDS quy định về người lập di chúc như sau:
- Người đã thành niên (tức từ đủ 18 tuổi trở lên) có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần
Khi muốn lập di chúc để lại tài sản cho anh em bạn thì mẹ bạn (người lập di chúc) cần phải có đầy đủ các loại giấy tờ sau: 1. Chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ tuỳ thân khác (hộ chiếu, chứng minh sĩ quan, giấy chứng nhận công nhân viên quốc phòng, giấy kiểm tra tạm thời) đang còn trong thời hạn sử dụng, hộ khẩu