mã thẻ BHYT là BT.
Trường hợp Bạn là người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn theo quy định thì trên thẻ BHYT được cấp, chỗ tiêu thức mã đối tượng sinh sống sẽ ghi ký tự ‘‘K1’’.
Tuy nhiên, Quyết định số 1049/QĐ-TTg chỉ quy định các đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn thuộc vùng khó khăn giai
của trường xin thuốc uống đảm bảo hiệu quả mà không tốn tiền,...đó là lợi ích của việc tham gia BHYT. Ở trường học sinh thường hay đau bụng, nhức đầu, nhức răng, đùa giỡn trầy sướt... đều xuống phòng y tế của trường xin thuốc. Kêu gọi PHHS tham gia BHYT cho con em mình đi có nhiều lợi ích lắm, được chăm sóc chu đáo tận tình lắm, quý phụ huynh yên tâm
Chào Ông!
Về vấn đề ông hỏi chưa đủ cơ sở để trả lời ông chính xác. Tuy nhiên, tôi có vài ý trao đổi cùng ông như sau:
Căn cứ vào khoản 2, điều 217 – Bộ Luật dân Sự năm 2005, nếu nguồn gốc hẽm cụt mà ông đã nêu là lối đi chung cho các bất động sản liền kề thì các chủ sở hữu chung hợp nhất có quyền, nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản
công cộng. Tuy nhiên, ông cũng có nghĩa vụ đền bù cho anh trai ông một giá trị nhất định. Thông thường, hai bên tự thỏa thuận về giá đền bù, nhưng nếu không thỏa thuận được, như trong trường hợp của ông không hòa giải ở xã được, thì ông có thể khởi kiện ra tòa án để yêu cầu giải quyết. Phán quyết của tòa án là phán quyết có hiệu lực pháp luật mà các
Tôi là phụ nữ nên thường xuyên phải đi chợ mua đồ, “thuận mua vừa bán” nhưng có lần sau khi xem và thỏa thuận về giá không được nên tôi không đồng ý mua. Tuy nhiên ngay sau đó bà chủ cửa hàng đã có hành vi mắng chửi, xúc phạm và ép tôi phải mua sản phẩm đó vì bà ta nói tôi là người mở hàng. Tôi xin hỏi hành vi của chủ cửa hàng có vi phạm pháp
Theo Quyết định số 3591/QĐ-BHXH, ngày 27 tháng 12 năm 2006 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam:
- Yêu cầu công dân xuất trình giấy tờ tuỳ thân. Trường hợp uỷ quyền thì phải xuất trình thêm giấy uỷ quyền.
- Ghi vào sổ tiếp công dân đầy đủ nội dung công dân khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh liên quan đến khiếu nại, tố cáo.
- Yêu cầu
của Ông mà BHXH tỉnh Hậu Giang đang quản lý, ông thuộc đối tượng hưởng trợ cấp Mất sức lao động có thời hạn từ tháng 01/1994, cắt hưởng từ 05/2003 và đến ngày 2/6/2003 được BHXH tỉnh Cần Thơ cho tiếp tục hưởng trợ cấp MSLĐ dài hạn với lý do cả hai vợ chồng đều thuộc diện hưởng trợ cấp mất sức lao động đã bị cắt. Và quá trình công tác của ông trước
chốt sổ BHXH đến tháng 02/2015 hoặc nếu không giải thể thì bắt buộc phải đóng BHXH đến tháng người lao động nghỉ việc. Tôi cũng hiểu và đồng ý với quy định hiện hành tuy nhiên rất khó cho người lao động như tôi vì cty không làm thủ tục giải thể và cũng không có khả năng đóng BHXH cho những người đã nghỉ việc như tôi. Do dó khi tham gia tiếp tục BHXH ở
cũ thì được tính kể từ ngày xếp hệ số lương đang hưởng ở ngạch cũ.
b- Trường hợp trong thời gian làm việc ở công ty Nhà nước mà xếp lương chưa đúng với quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan có thẩm quyền tại các thời điểm tương ứng, thì phải xếp lại lương cho phù hợp, sau đó mới thực hiện chuyển xếp lương vào ngạch bậc công
chiên…), do quan hệ thầy trò…
Quan hệ lệ thuộc do quan hệ gia đình hoặc do quan hệ chỉ huy phục tùng trong các lực lượng vũ trang không thuộc phạm vi quy định của điều luật này, mà bị xử lý theo tội danh khác của Bộ luật Hình sự. Cụ thể: Đối với người có hành vi hành hạ người lệ thuộc mình do quan hệ gia đình, như ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con
Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về điều kiện kết hônkhông có khoản nào cấm người ở tù không được kết hôn. Tuy nhiên, theo Điều 9 luật hôn nhân gia đình 2014 và Nghị định 158 NĐ-CP ngày 27/12/2005 quy định về đăng ký quản lý hộ tich thì nam nữ kết hôn phải có mặt và đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Trong khi đó
bất cứ khoản thanh toán nào cho B về sự bảo vệ này). - Hợp đồng trên được thanh toán bằng thư tín dụng, Công ty VN mở thư tín dụng cho Công ty B, và ngân hàng thanh toán bình thường. - Công ty A đã áp dụng trường hợp trên với hàng trăm hợp đồng có giá trị cả vài triệu USD trong nhiều năm nay mà chưa bị sao cả? Theo tôi: Rủi ro là nếu B đứng tên với ý
quý Sở, bộ chứng từ của chúng tôi như vậy có bị trái với quy định không. Thực tế các hạng mục xác nhận chuyển giao, xử lý đều đầy đủ. Tuy nhiên, không thể hiện trên cùng 1 tờ chứng từ mà là 3 tờ (3 liên 4, mỗi đơn vị xác nhận 1 tờ).
xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em vi phạm pháp luật;
- Trẻ em mắc các bệnh nặng, hiểm nghèo, chi phí điều trị cao; bị tai nạn thương tích;
- Trẻ em miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng, vùng bị thiên tai, dịch bệnh;
- Trẻ em thuộc gia đình nghèo vượt khó học giỏi
Cho tôi hỏi, tôi có đứa sinh năm 2001 nay đang học lớp 7, vừa qua nó và một đứa cùng tuổi có vào nhà ông Đ hai lần đã lấy với số tiền 2.030.000 đồng, ông Đ không báo chính quyền mà tự ý bắt con tôi và đứa bé kia cùng vào nhà ông Đ để viết bản tự khai. Trong lúc viết bản tự khai ông Đ đã dùng một con dao thái và một cái kéo nhọn cắm trên bàn để
quyền nhà của người dân? Xin được Quý Luật sư giúp đỡ vì 3 chuyện này rất quan trọng với tôi, bởi vì ba tôi nói với tôi rằng: nếu tìm được tên của bất kỳ ai ở VN mà có 1 trong 3 mối quan hệ ở điều 1 (quan hệ mẫu tử - phụ tử - mẫu, phụ tử cùng đứng tên ngôi nhà) thì ba tôi sẽ cho tôi cùng đứng tên ngôi nhà. Cho nên tôi đang tìm cách để biết được thông
Tháng 2/2012 mẹ em có vay tiền 150 triệu của ông A (thực chất là trừ vào số tiền mà mẹ em làm ăn thua lỗ). Khi mẹ viết giấy vay nợ có hẹn trong vòng 6 tháng nếu ko trả hết số tiền nợ trên sẽ phải chuyển nhượng lại một ngôi nhà 80m2, nhưng ông A ko cầm bìa đỏ ngôi nhà 80m2 đó mà cầm một bìa đỏ nhà khác 100m2 của mẹ em. Trong tờ giấy vay tiền có
Các thông tin mà bạn cung cấp chưa rõ ràng, do vậy không thể định danh chính xác tội danh của A trong trường hợp mà bạn nêu. Tuy nhiên, tôi xin trích dẫn 02 điều của Bộ luật Hình sự quy định về tội giết người (Điều 93) và tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác (Điều 104) để bạn tham khảo, đối chiếu, cụ thể như sau
vi phạm các quy định khác của pháp luật về bầu cử thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.”
Điều 126 Bộ Luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định về “Tội xâm phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử của công dân” như sau:
“1. Người nào lừa gạt, mua