Vợ tôi được vợ chồng cô ruột không có con nhận làm con nuôi từ bé. Nhưng nghĩ đơn giản nên không làm thủ tục nhận con nuôi. Bố mẹ vợ tôi đã mất, trước khi mất bố mẹ vợ tôi không để lại di chúc. Gia đình tôi có đi làm thừa kế nhưng không được do không làm thủ tục con nuôi. Hiện giờ làm thủ tục chuyển hàng
bên xe ôtô đưa ra mức giá cao hơn thực tế sữa chữa rất nhiều, nên em tôi không đồng ý bồi thường theo giá mà bên xe ô tô đưa ra, mà chỉ chịu đền đúng giá linh kiện + chi phi sữa xe hoặc là đem xe lại gara sữa nhưng bên xe ô tô không chịu. Bên xe ô tô nói nếu không chịu theo giá mà họ đưa ra sẽ thưa ra công an. Vậy tôi xin các luật sư hãy tư vấn giúp
, xét nghiệm, mổ, truyền máu, vật lý trị liệu... theo chỉ định của bác sĩ; tiền viện phí; tiền mua thuốc bổ, tiếp đạm, tiền bồi dưỡng phục hồi sức khỏe cho người bị thiệt hại theo chỉ định của bác sĩ; các chi phí thực tế, cần thiết khác cho người bị thiệt hại (nếu có) và các chi phí cho việc khắc phục thẩm mỹ... để hỗ trợ hoặc thay thế một phần chức
1. Theo quy định của bộ luật dân sự thì hành vi phải có lỗi gây thiệt hại cho người khác thì mới phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại (trừ trường hợp người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ). mức bồi thường thiệt hại phụ thuộc vào thiệt hại thực tế và khả năng chi trả của người gây thiệt hại.
2. Bạn tham khảo nội dung quy định của Bộ
Bố tôi vừa lấy xăng xong, quay xe và chuẩn bị lên xe thì bị ô tô (ô tô chở đá khoảng 30 tấn, lúc này ô tô chưa chở hàng) vào lấy dầu đâm vào bố tôi từ phía sau. làm mất chân trai cắt đến đùi còn 10cm, chân phải gãy xương đui và bị cắt mất 1 đoạn ruốt khoảng 10cm. Trong quá trình chạy chữa thì người lái xe đưa cho nhà tôi 20tr và chủ xe đưa 15tr
) Sau khi chết thì gia đình Nhật có lo hậu sự và hỗ trợ tiền bạc cho gia đình Châu, gia đình Châu cũng không tố cáo và không khiếu nại gì cả. Vì Châu và Nhật là bạn thân từ nhỏ tới giờ và nhà kế bên nhau, cái này do sui rủi mà xảy ra và do k có nón bảo hiểm, chứ không phải cố tính hay cố ý. Tuy nhiên sau đám tang thì công an có mời Nhật qua làm việc
thiệt hại cho người khác thì người đó cũng phải bồi thường toàn bộ thiệt hại do hành vi có lỗi của mình gây ra, tuy nhiên thì có thể xem xét mức độ lỗi để quy định mức bồi thường. Không vì người gây thiệt hại có lỗi cố ý hay vô ý trong khi gây thiệt hại mà mức bồi thường tăng hay giảm tương ứng. Tuy nhiên, trong những trường hợp cá biệt có điều kiện
Căn cứ theo quy định Điều 605 Bộ luật Dân sự quy định nguyên tắc bồi thường thiệt hại như sau:
“1. Thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Các bên có thể thoả thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp
hiện các hành vi đó.
Tuy nhiên, có trường hợp người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của họ hoặc thiệt hại do lỗi cố ý của người bị thiệt hại, thì không phải bồi thường.
4. Có mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật
Em chào luật sư! Vấn đề của em xin được trình bày như thế này, em gây tai nạn cho người khác, bên cơ quan công an xác định là lỗi hoàn toàn ở em. gia đình em cũng thăm nuôi và lo mọi chi phí cho bên nạn nhân (50tr) như thế là đưa nhiều hơn mức viện phí . theo em được biết thì người bị nạn là có bảo hiểm y tế của nhà nước cho ( người này thuộc
Tôi vừa bị người cùng xóm gây thiệt hại về sức khỏe, kể cả danh dự, nhưng khi tôi lên tiếng, họ nói rằng họ không cố ý. Tôi lại nghĩ không như thế, đó là cách nói để họ né tránh lỗi của mình. Trường hợp họ vi phạm như thế nào thì tôi mới được yêu cầu họ bồi thường và cách bồi thường như thế nào?
cho cơ quan, đơn vị mình;
b) Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;
c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam;
d) Cán bộ lãnh
Trước đây, tôi làm việc trong ngành Y tế , tham gia bảo hiểm thất nghiệp từ tháng 01/2009, đến tháng 5/2011 tôi nghỉ việc. Tháng 8/2011 tôi vào làm việc cho một công ty TNHH và tham gia bảo hiểm thất nghiệp đến tháng 10/2013 tôi chấm dứt hợp đồng lao động. Xin hỏi thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp của tôi như thế nào? có được tính thời gian
luật về lao động; thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm.
Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa, dịch vụ theo tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố.
Thực hiện chế độ thống kê theo quy định của pháp luật về thống kê; định kỳ báo cáo đầy đủ các thông
một lon bia nữa để nghe nhạc rồi về nhà đúng giờ xem đá banh luôn- tôi thì không mê xem đá banh nhưng cũng chiều bạn nên đồng ý. Thế là tôi quay xe lại và chở anh bạn đến quán uống bia, khi gần đến tôi chạy chậm và xi nhan qua đường, đang qua vạch trắng của đường bên kia thì bất ngờ thấy một chiếc xe máy chở ba người đang chạy xuống với tốc độ cao
nữa để nghe nhạc rồi về nhà đúng giờ xem đá banh luôn- tôi thì không mê xem đá banh nhưng cũng chiều bạn nên đồng ý. Thế là tôi quay xe lại và chở anh bạn đến quán uống bia, khi gần đến tôi chạy chậm và xi nhan qua đường, đang qua vạch trắng của đường bên kia thì bất ngờ thấy một chiếc xe máy chở ba người đang chạy xuống với tốc độ cao (có hai cô bé
tạo, ký lại hợp đồng lao động. Những biện pháp bảo đảm việc làm, chế độ cho công nhân khi doanh nghiệp thu hẹp phạm vi sản xuất. Quyền hạn và trách nhiệm của đại diện tập thể lao động trong việc giám sát thực hiện và giải quyết tranh chấp về HĐLĐ.
2- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Cần quy định cụ thể thời giờ làm việc tối đa cho từng bộ
các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
Tuy nhiên, trong thực tế, vì tiến độ công việc, hay một số lý do khác mà chủ sở hữu người lao động tăng thêm giờ làm của nhân viên của mình. Việc tăng giờ làm, làm thêm giờ của người lao động đồng thời đặt
từ 61% trở lên.
Tuy nhiên nếu Bạn có 15 năm làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại nguy hiểm theo danh mục của Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội và Bộ Y tế thì Bạn chỉ cần có đủ 20 năm đóng BHXH và bị suy giảm sức khỏe lao động từ 61% trở lên thì đủ điều kiện nghỉ hưu trước tuổi theo quy định tại Điều 51 Luật BHXH năm 2006, trong