nhận đủ hồ sơ hợp lệ”.
Theo các quy định tại Điều 20 và 21 Luật Nuôi con nuôi, sau khi nhận được bộ hồ sơ đầy đủ về việc nhận con nuôi, UBND cấp xã nơi nhận hồ sơ sẽ có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ và tiến hành lấy ý kiến của những người liên quan.
Khoản 1 Điều 21 quy định về việc lấy ý kiến của những người có liên quan đến việc nhận con nuôi như
Người mẹ ruột sinh con xong thì cho con cho người nhận nuôi con nuôi rồi bỏ đi không rõ tung tích, chỉ để lại giấy chứng sinh của trẻ (không rõ địa chỉ của người mẹ ruột) và khai địa chỉ giả trong giấy chứng sinh. Khi đi đăng ký việc nuôi con nuôi phải thực hiện thế nào khi chưa có giấy khai sinh của trẻ, chữ ký của người cho con nuôi cũng
kiện nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật Việt Nam trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp cần thiết, Bộ Tư pháp yêu cầu Sở Tư pháp nơi người đó thường trú xác minh thì thời hạn có thể kéo dài, nhưng không quá 60 ngày.
- Sau khi hoàn tất các thủ tục nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi, công dân Việt Nam có trách
Vì đông con và kinh tế gia đình quá khó khăn nên vợ chồng ông D đồng ý cho cháu N 10 tuổi về làm con nuôi ông C (ông C có đủ điều kiện để nhận nuôi). Khi đến UBND xã đăng ký việc nuôi con nuôi thì ông D và N đều không đến vì ngại mang tiếng đem con đi cho. Vì vậy, UBND xã không thực hiện đăng ký. Việc UBND xã không thực hiện đăng ký là đúng hay
Trường hợp cô ruột nhận cháu làm con nuôi có được không? Căn cứ điều kiện nhận con nuôi thì đúng nhưng trên thực tế bố mẹ cháu còn sống và chỉ mới có 1 con (là cháu), hoàn cảnh kinh tế bình thường. Gia đình cô giàu có, cô có 2 người con một trai, một gái. Tôi hơi băn khoăn về mục đích nhận con nuôi nhưng không biết lấy lý do gì để từ chối không
đồng ý của cha và mẹ nhưng trong trường hợp cha và mẹ ruột đã ly hôn cũng cần có sự đồng ý của cả cha và mẹ ruột phải không? Nếu cán bộ tư pháp thông qua xác minh xác định người nhận nuôi con nuôi còn trẻ nhưng không có việc làm ổn định xét thấy không đáp ứng được điều kiện kinh tế để nuôi con nuôi như vậy cán bộ tư pháp có thể không tiến hành thủ tục
Tôi là người Việt Nam, kết hôn với người chồng mang quốc tịch Anh. Hai vợ chồng tôi không có con nên tôi muốn nhận cháu ruột của tôi (con của chị gái tôi) làm con nuôi. Cháu tôi năm nay đã 14 tuổi. Chị tôi hiện vẫn đang đủ sức khoẻ để làm việc nhưng vì muốn tái hôn nên bố và mẹ tôi là người bảo dưỡng chính cho cháu. Tôi mong Quý cơ quan tư vấn
Theo quy định tại Khoản 7 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 sủa đối bổ sung Điều 13 Luật Bảo hiểm y tế thì trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì mức đóng hằng tháng tối đa bằng 6% tiền lương tháng của người lao
Tôi muốn mở một trường mầm non tư thục hoặc nhóm trẻ, tôi có xem trên mạng thì thấy thủ tục cấp phép ở các tỉnh có đôi chút khác nhau, tôi ở Hải Phòng thì mọi thủ tục sẽ thế nào và hồ sơ cần những gì, cơ quan nào sẽ nhận xử lý và cấp phép, và yêu cầu cần những gì. Mong mọi người có thể cho toi biết thêm. Xin chân thành cảm ơn !
Theo quy định tại quy chế về tổ chức và hoạt động của trường mầm non dân lập được ban hành kèm theo Thông tư số 21/2012 ngày 15/6/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: Nhà trường, nhà trẻ dân lập được phép thành lập khi có đủ các điều kiện sau: Có Đề án thành lập trường phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng lưới
Tôi quê ở Thanh Hóa và hiện đang sống ở tp. Hồ Chí Minh. Tháng trước tôi có mua một chiếc xe máy có giá trị là 25tr đồng ( đã bao gốm thuế GTGT). Tôi muốn tự làm giấy tờ xe và biển số xe mang tên tôi(biển số Thanh Hóa)thì cần phải làm những thủ tục gì khi tôi đang sống tại tp. Hồ Chí Minh. Những thủ tục ấy được quy định ở văn bản pháp luật nào?
tạo của Việt Nam đã được phê duyệt và được Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi dự kiến đặt cơ sở đồng ý bằng văn bản. Trong trường hợp dự án xin đầu tư để đào tạo ở các trình độ cao đẳng, đại học chưa có trong quy hoạch mạng lưới thì Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ nghiên cứu từng trường hợp cụ thể để trình
xe trên đường để chờ hướng dẫn cụ thể về việc sang tên. Ngày 27/11/2012 Công an tỉnh đến nhà tôi và yêu cầu tôi cho kiểm tra giấy tờ xe ô tô nói trên. Tôi đã xuất trình đăng ký xe (bản gốc) và đăng kiểm xe (bản gốc). Sau khi kiểm tra xong các anh yêu cầu tôi lái chiếc xe đó về phòng cảnh sát nhưng tôi không đồng ý. Sau 20 phút, công huyện và công an
giảm sút của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các thiết bị y tế, chi phí chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp, siêu âm, xét nghiệm, mổ, truyền máu, vật lý trị liệu... theo chỉ định của bác sỹ; tiền viện phí; tiền mua thuốc bổ, tiếp đạm, tiền bồi dưỡng phục hồi sức
, xét nghiệm, mổ, truyền máu, vật lý trị liệu... theo chỉ định của bác sĩ; tiền viện phí; tiền mua thuốc bổ, tiếp đạm, tiền bồi dưỡng phục hồi sức khỏe cho người bị thiệt hại theo chỉ định của bác sĩ; các chi phí thực tế, cần thiết khác cho người bị thiệt hại (nếu có) và các chi phí cho việc khắc phục thẩm mỹ... để hỗ trợ hoặc thay thế một phần chức
Nhà tôi là ngôi nhà cấp 4, mái tôn. Bên cạnh nhà tôi có người đang xây nhà, nhưng thợ xây lại tự ý trèo lên mái nhà tôi và làm gẫy nát mái tôn của nhà tôi. Theo luật thì các bác thợ xây phải đền bù như thế nào cho gia đình tôi và thủ tục như thế nào, chúng tôi cần phải làm gì. Chúng tôi ở Lai Châu không am hiểu về luật nhiều. Rất mong luật sư
Tôi có một người con đẻ, một người con nuôi, đang phân vân không biết chia tài sản thế nào để sau này chúng không kiện nhau. Ý định của tôi là muốn chia đều cho hai đứa, song lo ngại đứa con ruột sẽ kiện con nuôi, cho rằng mình phải được phần nhiều hơn? Mong nhận được tư vấn của các bạn.
Năm 1994, gia đình ông An ở thôn Chiều, xã P, huyện K mượn 50m2 của thôn (trước là vùng trũng cần cải tạo đất). Việc cho mượn đất được sự đồng ý của thôn, Đảng uỷ xã và có xác nhận của bà Xoan, Chủ tịch UBND xã (nay đã nghỉ hưu). Ông An đã đổ đất tôn cao và làm nhà cấp bốn để ở ổn định từ năm 1995 đến nay. Tháng 11/2005, để xây dựng nhà trẻ cho
có sử dụng các chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;
đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm
hợp người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của họ hoặc thiệt hại do lỗi cố ý của người bị thiệt hại, thì không phải bồi thường.
- Có mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật:
Thiệt hại xảy ra là kết quả của hành vi trái pháp