) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra;
e) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra;
g) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn;
h) Phạm tội
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự trường hợp tái phạm nguy hiểm quy định tại điểm k khoản 2 Điều 193, điểm p khoản 2 Điều 194 Bộ luật hình sự, chỉ khác ở chỗ người phạm tội tái phạm nguy hiểm trong trường hợp này là người đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại tàng trữ, vận chuyển
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự trường hợp quy định tại điểm k khoản 2 Điều 193 Bộ luật hình sựquy định về tội sản xuất trái phép chất ma túy, chỉ khác nhau ở chỗ người phạm tội tái phạm nguy hiểm trong trường hợp này là người đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại tàng trữ, vận
ma túy theo khoản 2 Điều 193 Bộ luật hình sự năm 1999.
-Đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội do cố ý, không phân biệt tội đó là tội ít nghiêm trọng hay tội đặc biệt nghiêm trọng. Ví dụ: đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội sản xuất trái phép chất ma túy theo khoản 1 Điều 193 thì bị coi là tái phạm nguy hiểm
Giết người thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm (điểm p khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự )
Là trường hợp trước khi giết người, người phạm tội đã bị kết về tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa xóa án tích hoặc đã tái phạm và chưa được xóa án tích (khoản 2 Điều 49). Ví dụ A đã bị kết án 10 năm tù về tội tham ô tài sản
phải coi họ là tái phạm nguy hiểm. Chúng tôi cho rằng, chỉ coi là tái phạm nguy hiểm đối với trường hợp mà Bộ luật hình sự quy định “đã tái phạm …”, tức là đã tái phạm nguy hiểm, chưa được xóa án tích mà còn phạm tội do cố ý thì mới bị coi là tái phạm nguy hiểm, còn nếu phạm tội do vô ý dù tội đó là tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng thì
thì không thể tính để coi lần phạm tội sau là tái phạm. Cũng do quy định như vậy nên về lý luận cũng như thực tiễn xét xử không lý giải được trường hợp một người bị kết án tử hình chưa được thi hành án thì họ phạm tội mới, vậy có tính để coi lần phạm tội sau khi đã bị kết án tử hình là tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm không? Bộ luật hình sự năm 1999
về tài sản ). Hầu hết pháp luật hình sự các nước trên thế giới không coi hành động trong tình thế cấp thiết là tội phạm, bởi vì đó là phương thức bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của xã hội, bảo vệ con người và các quyền của con người khỏi một thiệt hại đang có nguy cơ đe dọa.
Theo khoản 1 Điều 16 Bộ luật hình sự, thì tình thế cấp thiết là tình
mình, sau đó đến cơ quan công an đầu thú. Còn Phạm Đình Khi sau khi bị Kiên đâm, leo lên xe máy chạy được khoảng 100m thì cả người và xe ngã xuống đường. Mặc dù được mọi người đưa đi cấp cứu, nhưng Khi đã chết trên đường đi do mất máu cấp, thủng tim và gan. Vấn đề đặt ra là Đỗ Trung Kiên có phạm tội hay không? Nếu phạm những tội gì và sẽ bị xử lý
Hiện nay an ninh ở nơi tôi ở không được tốt. Nếu như ra đường tôi bị người khác cướp của, cố ý gây thương tích, hay cố ý lăng mạ, xúc phạm danh dự thì phải xử lý như thế nào?
của người khác. Các lợi ích này có thể là lợi ích vật chất hoặc phi vật chất như: tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, v.v ..
- Về phía người bị hại phải là người đang có hành vi xâm phạm đến các lợi ích nói trên. Nếu hành vi xâm phạm đó chưa bắt đầu hoặc đã kết thúc thì không thuộc trường hợp phòng vệ chính đáng.
- Thiệt
nhân dân tối cao cũng có Chỉ thị số 07 ngày 22-12-1983 về việc xét xử các hành vi xâm phạm tính mạng hoặc sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc trong khi thi hành công vụ. Tinh thần của Chỉ thị 07 vẫn còn phù hợp với quy định của Điều 15 Bộ luật hình sự và Nghị quyết số 02 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
hoàn cảnh cụ thể chưa đòi hỏi phải dùng các phương tiện và phương pháp đó (Chỉ thị 07/TATC ngày 22/12/1983 của TAND tối cao).
Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, đây được coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho người phòng vệ.
Em gái tôi sinh năm 1996, là học sinh THPT. Trên đường đi học về bị một nhóm nam thanh niên lạ trêu gẹo, sàm sỡ quá đáng (sờ mông, ngực). Em tôi đã quá bức xúc và vào quán mua một con dao để doạ bọn chúng. Nhưng đã có một thanh niên lao vào và trúng con dao em tôi đang cầm. Hiện tại người đó đang nhập viện và bị thủng ruột già và ruột non. Tôi
là người đó chưa từng bị kết án, chưa có tiền án, tiền sự như người phạm tội lần đầu. Mà xóa án tích ở đây thể hiện tinh thần nhân đạo của Nhà nước ta đối với người bị kết án, nhằm khuyến khích họ tuân thủ pháp luật để thực sự trở thành người có ích cho xã hội.
Khi một người được xóa án tích mà phạm tội mới thì tòa án không được căn cứ vào tiền
Phạm tội lần đầu là từ trước tới nay chưa phạm tội lần nào, nếu các lần phạm tội trước đó đã bị xử lý và đã hết thời hiệu thì lần phạm tội mới này vẫn không được coi là phạm tội lần đầu. Ý nghĩa của tình tiết giảm nhẹ này là chiếu cố cho những người chưa bao giờ thực hiện hành vi phạm tội, nay vì một lý do hoặc hoàn cảnh nào đó mà họ phạm tội lần