Việc giảm mức hình phạt đã tuyên đối với người chưa thành niên phạm tội cũng là một chính sách hình sự Nhà nước nhằm chủ yếu giáo dục giúp đỡ họ trở thành người có ích cho xã hội. Theo quy định tại Điều 76Bộ luật hình sự, thì việc giảm mức hình phạt đã tuyên đối với người chưa thành niên phạm tội được thực hiện như sau:
- Người chưa thành
Cháu tôi phạm tội bị tòa tuyên án một năm tù về do gây tai nạn giao thông nhưng được hoãn chấp hành án vì là người lao động duy nhất trong gia đình phải nuôi cha, mẹ già và đứa em bị bệnh. Vì vậy,tôi muốn biết có trường hợp nào được miễn chấp hành án tù hay không để tôi tính việc nhà? Nguyễn Văn Mười(tỉnh Đồng Nai)
.
Khác với miễn trách nhiệm hình sự, điều kiện được miễn hình phạt áp dụng đối với từng trường hợp cụ thể không được quy định rõ ràng như miễn trách nhiệm hình sự. Theo quy định tại Điều 54 BLHS năm 1999 thì các điều kiện để miễn hình phạt không khắt khe (chặt chẽ) bằng các điều kiện để miễn trách nhiệm hình sự. Do đó, dưới góc độ pháp luật hình sự thực
pháp tư pháp sau:
- Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
- Đưa vào trường giáo dưỡng.
Các biện pháp tư pháp trên không phải là hình phạt mà chỉ là biện pháp có tính giáo dục, phòng ngừa, có tính chất hành chính nhưng vì do Tòa án áp dụng nên được gọi là các biện pháp tư pháp.
Theo quy định tại Điều 70 Bộ luật hình sự thì Tòa án
Theo quy định tại Điều 45 Bộ luật hình sự, thì khi quyết định hình phạt, Tòa án không chỉ căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, mà còn phải căn cứ vào các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự. Như vậy, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự là một trong
hoặc chỉ là người xúi giục. Nếu người xúi giục lại phạm tội có tổ chức thì họ phải chịu cả hai tình tiết tăng nặng là phạm tội có tổ chức và xúi giục người chưa thành niên phạm tội
Mức tăng nặng của tình tiết này phụ thuộc vào số người bị xúi giục và độ tuổi bị xúi giục
lợi dụng những khó khăn do thiên tai gây nên để phạm tội thì mới bị coi là tình tiết tăng nặng
Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào mức độ khó khăn nhiều hay ít do thiên tai gây ra và ý thức lợi dụng của người phạm tội đối với khó khăn đó.
trạng khẩn cấp để phạm tội, xét về mặt đạo đức cần bị lên án, vì trong tình trạng đó mọi người tập trung vào việc giải quyết hậu quả, cứu chữa người bị nạn, thì người phạm tội lại lợi dụng để thực hiện tội phạm, chứng tỏ động cơ, mục đích rất xấu, cần phải trừng trị.
Để xác định người phạm tội có hành vi lợi dụng tình trạng khẩn cấp để thực hiện
khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự với tình tiết “giết nhiều người”. Khi áp dụng khoản 1 Điều 93 để xử phạt bị cáo với tình tiết “giết nhiều người” trong trường hợp có hai người chết thì không coi là phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng nữa vì lúc này 2 người chết là hậu quả cần và đủ của khoản 1 Điều 93. Từ đó chúng ta thấy hậu quả nghiêm trọng ở mỗi cấu
trái phép tài sản, hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản, vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản.
Mức độ tăng nặng của tình tiết này phụ thuộc vào tính chất và giá trị tài sản của Nhà nước bị xâm phạm, giá trị tài sản càng lớn thì mức độ tăng nặng càng nhiều và ngược lại.
nhất định. Nếu phạm tội đối với người chưa đến độ tuổi đó, thì không coi là phạm tội đối với người già.
Tình tiết phạm tội đối với người già cũng không phải là tình tiết thuộc ý thức chủ quan của người phạm tội, do đó cũng không cần thiết phải yêu cầu người phạm tội biết người mà mình xâm phạm là người già thì họ mới bị coi là phạm tội đối với
Phạm tội đối với phụ nữ có thai là trường hợp người phạm tội xâm phạm trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự và các quyền khác của người phụ nữ đang có thai.
Nếu ở Điều 46 Bộ luật hình sự, người phạm tội là phụ nữ có thai thì họ được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, thì ở đây người bị hại là phụ nữ có thai lại là tình tiết tăng
định được tuổi của người bị hại. Vậy trong trường hợp này tính tuổi của người bị hại như thế nào? Hiện nay có hai ý kiến trái ngược nhau, ý kiến thứ nhất cho rằng, nếu không biết ngày sinh thì lấy ngày cuối cùng của tháng đó, nếu không biết tháng sinh thì lấy tháng cuối cùng của năm đó, cách tính này là không có lợi cho người phạm tội. Còn ý kiến thứ
không bị sự cản trở nào hoặc sự cản trở đó không đáng kể.
Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào quyết tâm thực hiện tội phạm và những cản trở mà kẻ phạm tội vấp phải. Nếu quyết tâm càng cao, cản trở càng lớn mà can phạm vẫn cố tình thực hiện tội phạm thì mức độ tăng nặng càng nhiều.
phạm tội, nhưng hành vi đó chỉ cấu thành một tội, xâm phạm đến cùng một khách thể trực tiếp và chưa đưa ra truy tố xét xử.
Nếu nhiều lần phạm tội và mỗi lần đó lại cấu thành các tội phạm khác nhau thì không phải là phạm tội nhiều lần mà là phạm nhiều tội.
Phạm nhiều tội không phải là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, vì khi quyết
chỗ tội phạm đó được lặp đi lặp lại nhiều lần và người phạm tội coi việc phạm tội đó là phương tiện kiếm sống.
Tuy nhiên, không phải hành vi phạm tội nào cứ lặp đi, lặp lại nhiều lần đều coi là có tính chất chuyên nghiệp, mà chỉ có hành vi mà người phạm tội coi đó là phương tiện kiếm sống thì mới có tính chất chuyên nghiệp.
Phạm tội có
gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.”
Em trai ban gây thương tích cho người khác mà tỷ lệ thương tật là 30%, đối chiếu quy định trên em trai ban có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo về tội cố ý gây thương tích.
Tuy