Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện được áp dụng đối với người vi phạm luật ở mức độ ít nghiêm trọng, khi bị xử phạt tù không quá 3 năm, có nhân thân tốt, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần phải cách ly người phạm tội ra khỏi xã hội mà vẫn có thể cải tạo được thì Toà án cho hưởng án treo.
Điều kiện của
giao. Trong trường hợp này, cơ quan, tổ chức, đơn vị không bắt buộc cán bộ, công chức đó phải tự liên hệ chuyển công tác và không giải quyết cho thôi việc nếu người đó không có đơn thôi việc. + Trường hợp cán bộ, công chức đang trong thời gian thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, nếu chuyển đi nơi khác thì cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao giám
Án treo có phải là một hình phạt không? Giả sử hai người bị án treo 6 tháng và thời gian thử thách là 12 tháng. Một người chấp hành thời gian thử thách đến tháng thứ 10 thì phạm tội mới, một người đến tháng thứ 4 phạm tội mới. Hai trường hợp này có khác gì nhau không?
Tôi muốn hỏi 1 điều là người phạm tội nghiệm trọng thì sau lệnh truy nã có thời gian và vượt qua thời gian đó sau này có bị truy cứu trách nhiệm hình sự nữa không?
Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự được quy định theo Bộ luật hình sự 2015, gồm có:
Điều 20. Sự kiện bất ngờ
Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.
Điều 21. Tình trạng
Theo quy định tại khoản 1 Điều 20 Bộ luật hình sự thì: "Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm" Đồng phạm là một khái niệm pháp lý nói lên quy mô tội phạm, được thực hiện trong một vụ án có nhiều người tham gia.
Tuy nhiên không phải cứ có nhiều người tham gia đã coi là đồng phạm, mà nhiều người đó phải
Người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự, nhưng đã mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình trước khi bị kết án thì có phải chịu trách nhiệm hình sự không?
Cháu A năm nay 13 tuổi 5 tháng, là con một chị hàng xóm nhà tôi, một lần sang nhà tôi chơi, do mâu thuẫn với con gái tôi (năm nay 13 tuổi), cháu A đã cầm một thanh gỗ dài đập vào đầu con tôi gây thương tích là 14%, xin cho hỏi, cháu A có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình không? Gia đình cháu A có phải bồi thường cho con tôi không
tuổi đến dưới 18 tuổi.
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như đối với các trường hợp phạm tội khác đối với người chưa thành niên, nhưng người chưa thành niên quy định ở đây là người ở độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi và là người mua dâm hoặc bán dâm. Nếu đó là người bán dâm và người phạm tội lại có hành vi cưỡng bức họ phải bán dâm thì
không thể tự vệ được. Nếu có hành vi tấn công nhưng động cơ và mục đích khác chứ không nhằm chiếm đoạt tài sản, nhưng sau đó người bị tấn công bỏ chạy, để lại tài sản và người có hành vi tấn công lấy tài sản đó thì không phải là tội cướp tài sản mà tùy vào trường hợp cụ thể mà truy cứu trách nhiệm hình sự người có hành vi tấn công theo cáo tội tương
xâm phạm đến quan hệ tài sản (dùng vụ lực nhằm chiếm đoạt tài sản), nếu không xâm phạm đến quan hệ nhân thân thì người phạm tội cướp tài sản không thể xâm phạm đến quan hệ tài sản được. Đây cũng là đặc trưng cơ bản của tội cướp tài sản, nếu chỉ xâm phạm đến một trong hai quan hệ xã hội thì chưa phản ảnh đầy đủ bản chất của tội cướp tài sản, đây cũng
trách nhiệm về tài sản có thể có mặt ở nơi xảy ra vụ cướp tài sản, thì người phạm tội vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cướp tài sản.
Đối với những vụ cướp có nhiều người cùng tham gia (đồng phạm), không nhất thiết tất cả những người tham gia đều dùng vũ lực, mà chỉ cần một hoặc một số người dùng vũ lực, còn những người khác có thể không
trọng do cố ý và theo quy định tại Điều 12 Bộ luật hình sự thì người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Tội giết người để thực hiện tội phạm khác (điểm g khoản 1 Điều 93)
Đây là trường hợp sau khi giết người, người phạm tội lại thực hiện một tội phạm khác. Tội phạm khác là tội phạm bất kỳ do Bộ luật hình sự quy định, không phân biệt đó là tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trong, tội phạm rất nghiêm trọng, tất nhiên tội phạm khác ở
Phạm tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức nhiều lần là một người thực hiện hành vi sửa chữa, làm sai lệch hộ chiếu, thị thực, hộ khẩu, hộ tịch hoặc các loại giấy tờ chứng nhận và tài liệu khác của cơ quan, tổ chức và sử dụng giấy tờ đã sửa chữa đó để thực hiện hành vi trái pháp luật từ hai lần trở lên và mối
thuộc trường hợp phạm tội có tình tiết tăng nặng này.
Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này tùy thuộc vào tính chất, mức độ xảo quyệt, tàn ác của thủ đoạn mà kẻ phạm tội đã thực hiện. Thủ đoạn càng nham hiểm tinh vi, tàn nhẫn bao nhiêu thì mức tăng nặng càng nhiều và ngược lại.